Trang chủ Lớp 5 Vở bài tập Toán lớp 5 Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 Vở bài tập...

Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 Vở bài tập Toán 5 tập 2: Bài 140 + 141. Ôn tập về phân số...

Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 Vở bài tập (VBT) Toán 5 tập 2. Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 bài 140 Vở bài tập (VBT) Toán 5 tập 2. 1. Viết phân số chỉ phần đã tô đậm của mỗi hình vẽ dưới đây vào chỗ chấm

Advertisements (Quảng cáo)

1. Viết phân số chỉ phần đã tô đậm của mỗi hình vẽ dưới đây vào chỗ chấm :

2. Viết hỗn số chỉ phần đã tô đậm của mỗi nhóm hình vẽ dưới đây vào chỗ chấm :

3. Rút gọn phân số (theo mẫu) :

a. \({4 \over 8} = {{4:4} \over {8:4}} = {1 \over 2}\)

b.  \({{12} \over {18}}\)

c.  \({{15} \over {35}}\)

d.  \({9 \over {12}}\) 

4. Quy đồng mẫu số các phân số :

a. \({2 \over 3}\,va\,{4 \over 5}\) MSC : 3 ⨯ 5 = 15

b.  \({3 \over 4}\,va\,{2 \over 7}\) 

c. \({7 \over {10}}\,va\,{{17} \over {20}}\) 

d. \({2 \over 3};{5 \over 4}\,va\,{7 \over {12}}\) 

Lưu ý : MSC là chữ viết tắt của “mẫu số chung”

5. Điền dấu “ > ; < ; =” vào chỗ chấm cho thích hợp

 \({5 \over {14}}\…\,{9 \over {14}}\)

\({8 \over {12}}\…\,{2 \over 3}\)

\({9 \over {10}}\…\,{9 \over {14}}\)

6. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm :

1.

2. 

3.

a.  \({4 \over 8} = {{4:4} \over {8:4}} = {1 \over 2}\)

b. \({{12} \over {18}} = {{12:6} \over {18:6}} = {2 \over 3}\) 

c.  \({{15} \over {35}} = {{15:5} \over {35:5}} = {3 \over 7}\)

d. \({9 \over {12}} = {{9:3} \over {12:3}} = {3 \over 4}\) 

4.

a.

\(\eqalign{
& {2 \over 3}\,và\,{4 \over 5}\,\,MSC:\,3 \times 5 = 15 \cr
& {2 \over 3} = {{2 \times 5} \over {3 \times 5}} = {{10} \over {15}} \cr
& {4 \over 5} = {{4 \times 3} \over {5 \times 3}} = {{12} \over {15}} \cr} \)

b. 

\(\eqalign{
& {3 \over 4}\,và\,{2 \over 7}\,\,MSC:\,4 \times 7 = 28 \cr
& {3 \over 4} = {{3 \times 7} \over {4 \times 7}} = {{21} \over {28}} \cr
& {2 \over 7} = {{2 \times 4} \over {7 \times 4}} = {8 \over {28}} \cr} \)

c. 

\(\eqalign{
& {7 \over {10}}\,và\,{{17} \over {20}}\,\,MSC:\,20 \cr
& {7 \over {10}} = {{7 \times 2} \over {10 \times 2}} = {{14} \over {20}} \cr
& {{17} \over {20}} = {{17 \times 1} \over {20 \times 1}} = {{17} \over {20}} \cr} \)

d.

\(\eqalign{
& {2 \over 3};{5 \over 4}\,và\,{7 \over {12}}\,\,MSC:4 \times 3 = 12 \cr
& {2 \over 3} = {{2 \times 4} \over {3 \times 4}} = {8 \over {12}} \cr
& {5 \over 4} = {{5 \times 3} \over {4 \times 3}} = {{15} \over {12}} \cr
& {7 \over {12}} = {{7 \times 1} \over {12 \times 1}} = {7 \over {12}} \cr} \)

5.  

 \({5 \over {14}} < {9 \over {14}}\)

\({8 \over {12}} = {2 \over 3}\)

\({9 \over {10}} > {9 \over {14}}\)

6.

Nếu chia đoạn thẳng từ 0 đến 1 thành 8 phần bằng nhau (như hình vẽ) thì \({1 \over 4}\) là \({2 \over 8},{2 \over 4}\) là \({4 \over 8},\) giữa \({2 \over 8}\) và \({4 \over 8}\) có một vạch là \({3 \over {8.}}\) Vậy vạch ở giữa \({2 \over 8}\)  và  \({4 \over 8}\) là \({3 \over {8.}}\)