Trang chủ Lớp 6 Ngữ văn lớp 6 Luyện tập bài So sánh trang 42 Văn 6, Bài 2: Hãy...

Luyện tập bài So sánh trang 42 Văn 6, Bài 2: Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì...

So sánh (tiếp theo) – Luyện tập bài So sánh trang 42 SGK Văn 6. Bài 2: Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 1: Chi ra các phép so sánh trong những khổ thơ thuộc bài tập 1 SGK- tr 43. biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.

Trá lời:

a)     So sánh: Tâm hồn tôi lủ một buổi trưa liè- dùng từ so sánh. Đây là so sánh ngang bằng.

b)    Các so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe / Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm- Con đi đánh giặc mười năm / Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi – dùng từ so sánh chưa bằng. Đây là so sánh không ngang bằng.

c)     So sánh: Anh đội viên mơ màng / Như nằm trong giấc mộng – dùng từ so sán như. Đây là so sánh ngang bằng.

So sánh Bóng Bác cao lồng lộng / Am hơn ngọn lửa hồng – dùng từ so sánh hơn. Đây là so sánh không ngang bằng.

–   Em thích hình ảnh so sánh: Bóng Bác cao lồng lộng / Ấm hơn ngọn lửa hon Vì hình ảnh này nói lên vẻ đẹp kì vĩ của Bác Hồ. Bác như ngọn lửa sưởi ấm cho m người dân Việt Nam.

Bài 2: Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

Trá lời:

a)     Những câu văn có phép so sánh:

–  Nliững dộng tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

–   Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnlì ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống I một hiệp sĩ cùa Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

–   Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa bụi lúp xúp nom xa lìhư những cụ vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

b)    Có thể nêu ý thích theo cảm nhận của mình, chảng hạn: Hình ảnh “Du Hương Thư như một pho tượng dồng đúc … giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh . 

Hình ảnh này thể hiện trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Hình ảnh di Hương Thư hiện lên thật là đẹp, khoẻ, hào hùng, qua đó thể hiện sức mạnh và vọng chinh phục thiên nhiên của con người.

Bài 3: Dựa vào bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả d Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.

Trá lời:

Hướng dẫn viết đoạn vãn:

–  Hình thức: Từ 3- 5 câu diển đạt mạch lạc.

–  Nội dung: tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ.

–  Kĩ năng: Sử dụng hai kiểu so sánh ngang bàng và so sánh không ngang bầng.

Đoạn văn tham khảo Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chứng con thuyền. Nhưng ở phía dưới jưựng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đận. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên, sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ.