Trang chủ Lớp 6 Ngữ văn lớp 6 (sách cũ) Soạn bài Vượt thác trang 37 Văn 6 – Văn lớp 6

Soạn bài Vượt thác trang 37 Văn 6 - Văn lớp 6...

Vượt thác - Soạn bài Vượt thác trang 37 SGK Văn 6. Câu 2: Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?

Câu 1: Hãy tìm bố cục của văn “ Vượt thác ” cùa Võ Quảng theo trình tự miêu tả.

Bố cục bài văn:

-  Đoạn 1: Từ đầu đến “ Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”.

-  Đoạn 2: Tiếp theo đến “ Thuyền vượt qua khỏi thác cổ Cò

-  Đoạn 3: Phần còn lại.

Câu 2: Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài văn này là ở chỗ nào?Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?

Sự miêu tả có thay đổi theo từng chặng:

-           Đoạn sông ở vùng đồng bằng thì êm đềm, hiển hoà, thơ mộng, thuyền bè tấp .lập. Quang cảnh hai bên bờ sông thật rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải ra bạt ngàn.

-           Sắp đến gần đoạn có nhiều thác ghềnh thì cảnh vật hai bên cũng thay đổi: vườn :ược càng um tùm, những chòm cổ thu đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, rồi núi cao hiện ra như chắn ngang trước mặt.

-           Ở đoạn sông có nhiều thác dữ, tác giả chỉ vẽ một hình ảnh về dòng nước "Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn

*            Vị trí của người qaun sát là trên thuyền. Vị trí này hoàn toàn thích hợp vì với vị trí này người miêu tả với có đủ điểu kiện quan sát tỉ mỉ từng chặng đi của con thuyền.

Câu 3: Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?

Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “ một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh

Advertisements (Quảng cáo)

*  Cảnh con thuyền vượt thác thật dũng mãnh.

*  Hình ảnh dượng Hương Thư:

-           Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đổng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.

-            Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, thả ra, rút sào rập ràng, nhanh như cắt, ghì ‘Jẻn ngọn sào.

-  Một số so sánh tiêu biểu:

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.

+ Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. So sánh này thể hiện vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.

Câu 4: Ở đoạn văn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây thu trên bờ sồng. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng các chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ánh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.

-   Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiéu thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngí lặng nhìn xuống nước” vừa nhir báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mác bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

-   Ớ đoạn cuối, hình ánh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước Hình ảnh này biểu hiện dược tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của cc người vừa vượt qua được nhiều thác ghểnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tié lên phía trước.

Câu 5: Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả?

Trá lòi:

Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh hai bên bờ theo hành trình của C( thuyền qua những vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác làm nc bật vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của thiên nhiên, vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Ngữ văn lớp 6 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)