Biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 12 biểu diễn nhiệt độ trong một ngày tại một địa điểm thuộc sa mạc Sahara.
a) Nêu nhiệt độ của địa điểm trên lúc 0 h, 2 h, 4 h, 6 h, 8 h, 10 h, 12 h, 14 h 16 h, 18 h, 20 h, 22 h, 24 h.
b) Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ trong các khoảng thời gian: 0 h – 2 h, 2 h – 4 h; 4 h – 6 h; 6 h – 8h; 8 h – 10 h; 10 h – 12 h; 12 h – 14 h; 14 h – 16 h; 16 h – 18 h; 18 h – 20 h; 20 h – 22 h; 22 h – 24 h.
c) Tinh chênh lệch nhiệt độ ngày hôm đó của địa điểm trên, biết chênh lệch nhiệt độ trong ngày bằng hiệu của nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ngày hôm đó.
Bước 1: Từ biểu đồ xác định nhiệt độ tại các mốc thời gian tương ứng với trục nhiệt độ
Bước 2: Nhận xét về sự tăng/giảm nhiệt độ ở các khoảng thời gian
Bước 3: Tính chênh lệch nhiệt độ của ngày theo công thức hiệu của nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ngày hôm đó
a) Nhiệt độ của địa điểm trên tại các thời điểm là:
0 h |
2 h |
4 h |
6 h |
8 h |
10 h |
12 h |
14 h |
16 h |
18 h |
20 h |
22 h |
Advertisements (Quảng cáo) 24 h |
140C |
120C |
100C |
110C |
150C |
220C |
250C |
290C |
290C |
260C |
220C |
190C |
170C |
b) + Từ 0 h – 2 h: Giảm 20C + Từ 2 h – 4 h: Giảm 20C + Từ 4 h – 6 h: Tăng 10C
+ Từ 6 h – 8 h: Tăng 40C + Từ 8 h – 10 h: Tăng 70C + Từ 10 h – 12 h: Tăng 30C
+ Từ 12 h – 14 h: Tăng 40C + Từ 14 h – 16 h: Không thay đổi + Từ 16 h – 18 h: Giảm 30C
+ Từ 18 h – 20 h: Giảm 40C + Từ 20 h – 22 h: Giảm 30C + Từ 22 h – 24 h: Giảm 20C
Vậy:
+ Nhiệt độ tăng trong các khoảng thời gian: 4 h – 6 h, 6 h – 8 h, 8 h – 10 h, 10 h – 12 h, 12 h – 14 h
+ Nhiệt độ giảm trong các khoảng thời gian: 0 h – 2 h, 2 h – 4 h, 16 h – 18 h, 18 h – 20 h, 20 h – 22 h,
22 h – 24 h
+ Nhiệt độ ổn định khoảng thời gian: 14 h – 16 h
c) Chênh lệch nhiệt độ ngày hôm đó của địa điểm trên là: 29 – 10 = 190C