Trang chủ Lớp 8 SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 36, 37 Toán 8 tập 1 – Chân...

Giải mục 1 trang 36, 37 Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo: Một tấm bạt lớn hình chữ nhật có chiều dài \(a\) (m)...

Lời Giải HĐ1, TH 1 mục 1 trang 36, 37 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo Bài 7. Nhân - chia phân thức. Một tấm bạt lớn hình chữ nhật có chiều dài (a) (m), chiều rộng (b) (m) được ghép bởi các tấm bạt bé hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng đều bằng (dfrac{1}{k}) chiều dài...

Hoạt động1

Một tấm bạt lớn hình chữ nhật có chiều dài \(a\) (m), chiều rộng \(b\) (m) được ghép bởi các tấm bạt bé hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng đều bằng \(\dfrac{1}{k}\) chiều dài, chiều rộng của tấm bạt lớn. Tính diện tích của mỗi tấm bạt bé theo \(a\), \(b\) và \(k\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật

Answer - Lời giải/Đáp án

Chiều dài tấm bạt bé là: \(a.\dfrac{1}{k} = \dfrac{a}{k}\) (m)

Chiều rộn tấm bạt bé là: \(b.\dfrac{1}{k} = \dfrac{b}{k}\) (m)

Diện tích của mỗi tấm bạt bé là: \(\dfrac{a}{k} \cdot \dfrac{b}{k} = \dfrac{{ab}}{{{k^2}}}\) (\({m^2}\))


Thực hành 1

Tính:

a) \(\dfrac{{3{a^2}}}{{10{b^3}}} \cdot \dfrac{{15b}}{{9{a^4}}}\) b) \(\dfrac{{x - 3}}{{{x^2}}} \cdot \dfrac{{4x}}{{{x^2} - 9}}\)

c) \(\dfrac{{{a^2} - 6a + 9}}{{{a^2} + 3a}} \cdot \dfrac{{2a + 6}}{{a - 3}}\) d) \(\dfrac{{x + 1}}{x} \cdot \left( {x + \dfrac{{2 - {x^2}}}{{{x^2} - 1}}} \right)\)

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tìm ĐKXĐ

Sử dụng quy tắc nhân đa hai phân thức

Answer - Lời giải/Đáp án

a) ĐKXĐ: \(a,b \ne 0\)

\(\dfrac{{3{a^2}}}{{10{b^3}}} \cdot \dfrac{{15b}}{{9{a^4}}}\) \( = \dfrac{{3{a^2}.15b}}{{10{b^3}.9{a^4}}} = \dfrac{{45{a^2}b}}{{90{a^4}{b^3}}} = \dfrac{1}{{2{a^2}{b^2}}}\)

b) ĐKXĐ: \(x \ne 0;\;x \ne \pm 3\)

\(\dfrac{{x - 3}}{{{x^2}}} \cdot \dfrac{{4x}}{{{x^2} - 9}}\) \( = \dfrac{{\left( {x - 3} \right).4x}}{{{x^2}.\left( {{x^2} - 9} \right)}} = \dfrac{{\left( {x - 3} \right).4x}}{{{x^2}\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} = \dfrac{4}{{x\left( {x + 3} \right)}}\)

c) ĐKXĐ: \(x \ne 0;x \ne \pm 3\)

\(\dfrac{{{a^2} - 6a + 9}}{{{a^2} + 3a}} \cdot \dfrac{{2a + 6}}{{a - 3}}\) \( = \dfrac{{{{\left( {a - 3} \right)}^2}.2.\left( {a + 3} \right)}}{{a.\left( {a + 3} \right).\left( {a - 3} \right)}} = \dfrac{{2\left( {a - 3} \right)}}{a}\)

d) ĐKXĐ: \(x \ne 0;x \ne 1\)

\(\dfrac{{x + 1}}{x} \cdot \left( {x + \dfrac{{2 - {x^2}}}{{{x^2} - 1}}} \right)\) \( = \dfrac{{x + 1}}{x} \cdot \left[ {\dfrac{{x\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{{x^2} - 1}} + \dfrac{{2 - {x^2}}}{{{x^2} - 1}}} \right] = \dfrac{{x + 1}}{x} \cdot \left[ {\dfrac{{{x^3} - x + 2 - {x^2}}}{{{x^2} - 1}}} \right]\) \( = \dfrac{{x + 1}}{x} \cdot \dfrac{{{x^3} - {x^2} - x + 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)\( = \dfrac{{{x^3} - {x^2} - x + 2}}{{x\left( {x - 1} \right)}}\)

Advertisements (Quảng cáo)