Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy - Học Hóa học 8 Bài 1 trang 54 Tài liệu dạy – học Hóa học 8...

Bài 1 trang 54 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 1: Hãy tính hóa trị của nitơ N, kẽm Zn, sắt Fe, canxi Ca trong các hợp chất hóa học sau:...

Bài 1 trang 54 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 1. +) Đối với Ca3(PO4)2. Bài 11. Bài luyện tập 2

Advertisements (Quảng cáo)

Hãy tính hóa trị của nitơ N, kẽm Zn, sắt Fe, canxi Ca trong các hợp chất hóa học sau: NH3, Zn(OH), FeCl3, Ca3(PO4)2.

+) Đối với NH3

Gọi hóa trị của N là a

Công thức hóa học: \(\mathop N\limits^a \mathop {{H_3}}\limits^I \)

Theo qui tắc hóa trị: \(a.1 = I.3 \Rightarrow a = III\)

Vậy hóa trị của N trong NH3 là III

+) Đối với Zn(OH)

Gọi hóa trị của Zn là a

Công thức hóa học: \(\mathop {Zn}\limits^a \mathop {{{\left( {OH} \right)}_2}}\limits^I \)

Theo qui tắc hóa trị: \(a.1 = I.2 \Rightarrow a = II\)

Vậy hóa trị của Zn trong Zn(OH)2­  là II

+) Đối với FeCl3

Gọi hóa trị của Fe là a

Công thức hóa học: \(\mathop {Fe}\limits^a \mathop {C{l_3}}\limits^I \)

Theo qui tắc hóa trị: \(a.1 = I.3 \Rightarrow a = III\)

Vậy hóa trị của Fe trong FeCl3 là III

+) Đối với Ca3(PO4)2

Gọi hóa trị của Ca là a

Công thức hóa học: \(\mathop {C{a_3}}\limits^a \mathop {{{\left( {P{O_4}} \right)}_2}}\limits^{III} \)

Theo qui tắc hóa trị: \(a.3 = III.2 \Rightarrow a = II\)

Vậy hóa trị của Ca trong Ca3(PO4)2  là II