Hãy tìm hiểu thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất cấu tạo vật.
Các em hãy trả lời và nêu nhận xét:
- Trong thí nghiệm, cần phải giữ không đổi những yếu tố nào, thay đổi yếu tố nào ?
- Hãy đề ra cách làm thí ngiệm để thực hiện được yêu cầu kiểm tra nêu trên.
- Bảng 3 sau đây là kết quả trong một lần thực hiện thí nghiệm với hai cốc, một cốc chứa 100 g nước còn cốc kia chưa 100 g rượu và đề được đun nóng bằng đèn cồn lên thêm 20oC (hình H23.4)
Bảng 3
|
Chất |
Khối lượng |
Độ tăng nhiệt độ |
Thời gian đun |
Cốc 1 |
Nước |
\({m_1} =\)\( 100g\) |
Advertisements (Quảng cáo) \(\Delta {t_1} = \)\({20^o}C\) |
\({t_1} =\)\( 5\)\(\min \) |
Cốc 2 |
Rượu |
\({m_2} = \)\(100g\) |
\(\Delta {t_2} = \)\({20^o}C\) |
\({t_2} =\)\( 3\) \(\min \) |
Do \({t_2}.....{t_1}\) nên nhiệt lượng cung cấp trong hai trường hợp \({Q_2}.....{Q_1}\)
Vậy, với cùng khối lượng và độ tăng nhiệt độ, nhiệt lượng cần truyền cho vật phụ thuộc vào …….
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên với chất cấu tạo vật. Ta cần phải giữ không đổi khối lượng các vật, độ tăng nhiệt độ. Thay đổi yếu tố cấu tạo nên vật và thời gian đun vật.
Do \({t_2} > {t_1}\) nên nhiệt lượng cung cấp trong hai trường hợp \({Q_2} > {Q_1}\)
Vậy, với cùng khối lượng và độ tăng nhiệt độ, nhiệt lượng cần truyền cho vật phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật.