Câu hỏi/bài tập:
Cho biểu thức:
P=(x+y1−xy+x−y1+xy):(1+x2+y2+2x2y21−x2y2), trong đó x và y là hai biến thỏa mãn điều kiện x2y2−1≠0
a) Tính tổng A=x+y1−xy+x−y1+xy và B=1+x2+y2+2x2y21−x2y2
b) Từ kết quả câu a) hãy thu gọn P và giải thích tại sao giá trị của P không phụ thuộc vào giá trị của biến y.
c) Chứng minh đẳng thức: P=1−(1−x)21−x2
d) Sử dụng câu c) hãy tìm các giá trị của x và y sao cho P = 1
Rút gọn phân thức theo quy tắc rút gọn
Advertisements (Quảng cáo)
a) Ta có:
A=x+y1−xy+x−y1+xy=(x+y)(1+xy)+(x−y)(1−xy)1−x2y2=x+x2y+y+xy2+x−x2y−y+xy21−x2y2=2x+2xy21−x2y2=2x(1+y2)1−x2y2
B=1+x2+y2+2x2y21−x2y2=1−x2y2+x2+y2+2x2y21−x2y2=1+x2+y2+x2y21−x2y2=(1+x2)+y2(1+x2)1−x2y2=(1+x2)(1+y2)1−x2y2
b) Từ hai kết quả trên, ta có:
P=A:B=2x(1+y2)1−x2y2:(1+x2)(1+y2)1−x2y2=2x(1+y2)1−x2y2.1−x2y2(1+x2)(1+y2)=2x1+x2(∗)
Trong biểu thức (*), ta thấy không xuất hiện biến y, chứng tỏ giá trị của biểu thức P nếu xác định thì nó không phụ thuộc vào biến y.
c) Ta thấy:
1−(1−x)21+x2=1+x2−(1−2x+x2)1+x2=1+x2−1+2x−x21+x2=2x1+x2.
So sánh kết quả này với (*), ta suy ra P = 1−(1−x)21+x2
d) Cách 1. Từ kết quả câu c, ta có: P = 1 khi (1−x)21+x2=0. Điều này xảy ra khi hai biến x và y xác định, tức là nếu x = 1 và x2y2 – 1 ≠ 0. Vậy các giá trị của x và y để P = 1 là x = 1 và y2 ≠ 1 (y ≠±1).
Cách 2. Từ (*) ta có (với điều kiện x2y2 – 1 ≠ 0): P=2x1+x2=1, hay 2x = 1 + x2, tức là (x – 1)2 = 0 ⇔x = 1.