Dựa vào tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau để tính. Giải bài tập 6 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị biểu thức: \(A = \sin 25^\circ + \cos 25^\circ - \sin 65^\circ - \cos 65^\circ \)...
Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị biểu thức:
\(A = \sin 25^\circ + \cos 25^\circ - \sin 65^\circ - \cos 65^\circ \).
Dựa vào tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau để tính.
Advertisements (Quảng cáo)
Vì \(25^\circ \) và \(65^\circ \) là ai góc phụ nhau nên ta có: \(\sin 25^\circ = \cos 65^\circ ;\cos 25^\circ = \sin 65^\circ \).
Do đó:
\(A = \sin 25^\circ + \cos 25^\circ - \sin 65^\circ - \cos 65^\circ \\= \cos 65^\circ + \sin 65^\circ - \sin 65^\circ - \cos 65^\circ \\= 0\)
Vậy \(A = 0\)