Dựa vào các bước giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số. Hướng dẫn giải bài tập 2 trang 21 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải các hệ phương trìnha) {4x+y=243x+13y=1b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x - y\sqrt 2 = 0}\\{2x + y\sqrt 2 = 3}\end{array}} \right...
Giải các hệ phương trình
a) {4x+y=243x+13y=1
b) {x−y√2=02x+y√2=3
c) {5x√3+y=2√2x√6−y√2=2
d) {2(x+y)+3(x−y)=4(x+y)+2(x−y)=5
Dựa vào các bước giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số.
a) {4x+y=243x+13y=1
{y=2−4x43x+13(2−4x)=1{y=2−4x0x=13
Phương trình 0x = 13 vô nghiệm.
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
b) {x−y√2=02x+y√2=3
{3x=32x+y√2=3{x=12+y√2=3{x=1y√2=1{x=1y=1√2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1;1√2).
Advertisements (Quảng cáo)
c) {5x√3+y=2√2x√6−y√2=2
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với √2, ta được
{5x√6+y√2=4x√6−y√2=2
Cộng từng vế 2 phương trình của hệ, ta được 6√6x=6 , suy ra x = 1√6.
Thay x = 1√6 vào phương trình x√6−y√2=2 ta được 1−y√2=2. Do đó,
y = −1√2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1√6;−1√2).
d) {2(x+y)+3(x−y)=4(x+y)+2(x−y)=5
Nhân hai vế phương trình thứ hai với 2, ta được
{2(x+y)+3(x−y)=42(x+y)+4(x−y)=10
Trừ từng vế 2 phương trình của hệ, ta được – (x – y) = - 6 , suy ra (x – y) = 6 (1)
Thay x – y = 6 vào phương trình 2(x + y) + 3(x – y) = 4 ta được 2(x + y) + 18 = 4
Suy ra x + y = - 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{x+y=−7x−y=6{6+y+y=−7x=6+y{y=−132x=−12
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (−12;−132).