Sử dụng kết hợp các phương pháp trục căn thức, khai căn bặc hai, bậc ba, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, rồi thu gọn biểu thức. Hướng dẫn cách giải/trả lời bài tập 3.28 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 63. Rút gọn các biểu thức sau: a) 5+3√5√5−1√5−2;b) √(√7−2)2−√63+√56√2;c) \(\frac{{\sqrt {{{\left(...
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 5+3√5√5−1√5−2;
b) √(√7−2)2−√63+√56√2;
c) √(√3+√2)2+√(√3−√2)22√12;
d) 3√(√2+1)3−1√50.
Sử dụng kết hợp các phương pháp trục căn thức, khai căn bặc hai, bậc ba, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, rồi thu gọn biểu thức.
a) 5+3√5√5−1√5−2
Advertisements (Quảng cáo)
=(5+3√5).√5√5.√5−√5+2(√5−2)(√5+2)=5√5+155−√5+25−4
=√5+3−(√5+2)=1
b) √(√7−2)2−√63+√56√2
=|√7−2|−√9.7+√2.28√2=√7−2−3√7+√28=−2−2√7+√4.7
=−2−2√7+2√7=−2
c) √(√3+√2)2+√(√3−√2)22√12
=|√3+√2|+|√3−√2|2√4.3=√3+√2+√3−√24√3=2√34√3=12
d) 3√(√2+1)3−1√50
=√2+1−1√25.2=√25√2=15