Dãy gồm các chất đều phản ứng với dd H2SO4 là
A. NaOH, MgO, CuCl2, Fe.
B. Ba(NO3)2, Fe2O3, Cu(OH)2, Zn.
C. Ba(OH)2, P2O5, Cu(NO3)2, Al.
D. FeCl2, Al2O3, KOH, Cu.
Dãy B là dãy các chất đều tác dụng với dd H2SO4
PTHH:
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + HNO3
Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Nhóm chất để làm sạch bạc cám ở dạng bột có lẫn tạp chất Cu, Fe, Al2O3, SiO2 là:
A. Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch axit HCl và nước.
B. Dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 và nước.
Advertisements (Quảng cáo)
C. Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch AgNO3 dư và nước.
D. Dung dịch KOH và dung dịch AgNO3 dư.
Dùng nhóm Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch AgNO3 dư và nước.
Có hỗn hợp các chất rắn: ZnCl2, Al, Fe, MgCO3. Hãy nêu phương pháp để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Bước 1: Cân hỗn hợp để biết khối lượng chính xác của cẩ hỗn hợp trên
Bước 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư
- Thu khí hidro bay ra, đo chính xác thể tích khí —> lượng Al trong hỗn hợp —> %m của Al trong hỗn hợp
- Lọc dung dịch lấy phần chất rắn không tan, chất rắn đó là: Fe, MgCO3.
- Sục khí CO2 dư vào dung dịch còn lại, thu được kết tủaZn(OH)2. Cân chính xác khối lượng kết tủa Zn(OH)2 —> lượng ZnCl2 trong hỗn hợp ban đầu —> %m của ZnCl2
Bước 3: Sục CO2 dư vào hỗn hợp chất rắn gồm Fe, MgCO3, sau phản ứng có phần chất rắn không tan, đó chính là Fe. Cân chính xác khối lượng của Fe —> %m của Fe
Bước 4: Cho NaOH dư vào dung dịch thu được ở bước 3. Lọc kết tủa sau phản ứng, cân chính xác khối lượng kết tủa —> %m của MgCl2 ban đầu
;
}
}
});