1. Viết số đo thích hợp vào ô trống
Độ dài đáy hình tam giác |
13 cm |
32 dm |
4,7 m |
\({2 \over 3}m\) |
Chiều cao hình tam giác |
7 cm |
40 dm |
3,2 m |
\({3 \over 4}m\) |
Diện tích hình tam giác |
2. Tính diện tích hình tam giác vuông (theo công thức)
Diện tích hình tam giác vuông BAC là:
S = AB x AC : 2
(AB và AC có cùng một đơn vị đo)
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
a)
Diện tích hình tam giác vuông BAC là: ...............
b)
Diện tích hình tam giác vuông DEG là: ..................
3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Cho hình bình hành MNPQ có đáy QP = 5cm và chiều cao MH = 3cm
Diện tích hình tam giác MQP là: ...........
Diện tích hình tam giác MNP là: ...........
Advertisements (Quảng cáo)
1. Viết số đo thích hợp vào ô trống
Độ dài đáy hình tam giác |
13 cm |
32 dm |
4,7 m |
\({2 \over 3}m\) |
Chiều cao hình tam giác |
7 cm |
40 dm |
3,2 m |
\({3 \over 4}m\) |
Diện tích hình tam giác |
45,5 cm2 |
640 dm2 |
7,52 m2 |
\({1 \over 4}{m^2}\) |
2. Tính diện tích hình tam giác vuông (theo công thức)
a)
Diện tích hình tam giác vuông BAC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
b)
Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 4 : 2 = 10 (cm2)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Cho hình bình hành MNPQ có đáy QP = 5cm và chiều cao MH = 3cm
Diện tích hình tam giác MQP là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai đáy bằng nhau (MN = PQ) và hai chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm)
Do đó, diện tích hình tam giác MNP là 7,5 cm2