Câu hỏi/bài tập:
Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch A), dung dịch NaOH có pH=13 (dung dịch B). Tính pH của dung dịch sau khi trộn:
a) 5 mL dung dịch A và 10 mL dung dịch B.
b) 5 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
c) 10 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
pH = -lg[H+]. Với [H+] là nồng độ ion H+ trong dung dịch
pOH = -lg[OH−]. Với [OH−] là nồng độ ion OH−trong dung dịch
Xét dung dịch A: pH=1⇒[H+]=0,1(M)
Xét dung dịch B: pH=13⇒[H+]=10−13(M)⇒[OH−]=10−1410−13=0,1(M)
Ta có phương trình ion: H++OH−→H2O
Advertisements (Quảng cáo)
a) nH+=0,1×0,005=5×10−4(mol)
nOH−=0,1×0,01=10−3(mol)
⇒OH−dư, H+ hết.
nOH−p/u=nH+=5×10−4(mol)nOH−du=10−3−5×10−4=5×10−4(mol)⇒[OH−]=5×10−4(5+10)×10−3=130(M)⇒pOH=−log130≈1,477⇒pH=14−1,477=12,523
b) nOH−=0,1×0,005=5×10−4(mol)
nH+=0,1×0,01=10−3(mol)
⇒OH−hết, H+ dư.
nH+p/u=nOH−=5×10−4(mol)nH+du=10−3−5×10−4=5×10−4(mol)⇒[H+]=5×10−4(5+10)×10−3=130(M)⇒pH=−log130≈1,477
c) nOH−=0,1×0,01=10−3(mol)
nH+=0,1×0,01=10−3(mol)
⇒OH−, H+ phản ứng hết, dung dịch sau phản ứng có môi trường trung tính, pH = 7.