Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 34 SBT Toán 11 – Chân trời sáng tạo...

Bài 1 trang 34 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1: Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{4}\) với \(\frac{\pi }{2} \(\sin 2\alpha \); \(\cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right)\); c) \[\tan...

Sử dụng kiến thức về hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\). Trả lời - Bài 1 trang 34 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài tập cuối chương 1. Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{4}\) với \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Tính giá trị của các biểu thức sau...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{4}\) với \(\frac{\pi }{2}

a) \(\sin 2\alpha \);

b) \(\cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right)\);

c) \[\tan \left( {2\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\].

Cho \(\sin \alpha = \frac{3}{4}\) với \(\frac{\pi }{2}

a) \(\sin 2\alpha \);

b) \(\cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right)\);

c) \(\tan \left( {2\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

+ Sử dụng kiến thức về hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\).

+ Sử dụng kiến thức về góc nhân đôi để tính \(\tan 2\alpha = \frac{{2\tan \alpha }}{{1 - {{\tan }^2}\alpha }};\sin 2\alpha = 2\sin \alpha \cos \alpha \)

+ Sử dụng kiến thức về công thức cộng để tính: \(\cos \left( {\alpha + \beta } \right) = \cos \alpha \cos \beta - \sin \alpha \sin \beta \); \(\tan \left( {\alpha - \beta } \right) = \frac{{\tan \alpha - \tan \beta }}{{1 + \tan \alpha \tan \beta }}\)

Answer - Lời giải/Đáp án

Vì \(\frac{\pi }{2}

Do đó, \(\cos \alpha = - \sqrt {1 - {{\sin }^2}\alpha } = - \sqrt {1 - {{\left( {\frac{3}{4}} \right)}^2}} = - \frac{{\sqrt 7 }}{4}\) a) \(\sin 2\alpha = 2\sin \alpha \cos \alpha = 2.\frac{3}{4}.\frac{{ - \sqrt 7 }}{4} = \frac{{ - 3\sqrt 7 }}{8}\);

b) \(\cos \left( {\alpha + \frac{\pi }{3}} \right) = \cos \alpha \cos \frac{\pi }{3} - \sin \alpha \sin \frac{\pi }{3} = \frac{{ - \sqrt 7 }}{4}.\frac{1}{2} - \frac{3}{4}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = \frac{{ - \sqrt 7 - 3\sqrt 3 }}{8}\);

c) \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{3}{4}}}{{\frac{{ - \sqrt 7 }}{4}}} = \frac{{ - 3\sqrt 7 }}{7}\), \(\tan 2\alpha = \frac{{2\tan \alpha }}{{1 - {{\tan }^2}\alpha }} = 3\sqrt 7 \)

\(\tan \left( {2\alpha - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\tan 2\alpha - \tan \frac{\pi }{4}}}{{1 + \tan 2\alpha .\tan \frac{\pi }{4}}} = \frac{{3\sqrt 7 - 1}}{{1 + 3\sqrt 7 .1}} = \frac{{{{\left( {3\sqrt 7 - 1} \right)}^2}}}{{\left( {3\sqrt 7 - 1} \right)\left( {1 + 3\sqrt 7 } \right)}} = \frac{{32 - 3\sqrt 7 }}{{31}}\).