Câu 1
Trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác 13π7 có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác nào sau đây?
A. 6π7.
B. 20π7.
C. −π7.
D. 19π14.
Sử dụng kiến thức về khái niệm góc lượng giác: Số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu Oa và tia cuối Ob sai nhau khác một bội nguyên của 2π nên ta có công thức tổng quát là (Oa,Ob)=α+k2π(k∈Z) với α là số đo theo radian của một góc lượng giác bất kì có tia đầu Oa và tia cuối Ob.
Vì 13π7−2π=−π7 nên trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác 13π7 có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác −π7
Chọn C
Câu 2
Điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của góc lượng giác có số đo −8300 thuộc góc phần tư thứ mấy?
A. Góc phần tư thứ I.
B. Góc phần tư thứ II.
C. Góc phần tư thứ III.
D. Góc phần tư thứ IV.
Sử dụng kiến thức về khái niệm góc lượng giác: Số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu Oa và tia cuối Ob sai nhau khác một bội nguyên của 3600 nên ta có công thức tổng quát là (Oa,Ob)=α+k3600(k∈Z) với α là số đo theo độ của một góc lượng giác bất kì có tia đầu Oa và tia cuối Ob.
Ta có: −8300=2.(−3600)−1100 nên góc lượng giác có số đo −8300 thuộc góc phần tư thứ III
Chọn C.
Câu 3
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. cos(π−x)=−cosx
B. sin(π2−x)=−cosx
C. tan(π+x)=tanx
D. cos(π2−x)=sinx
Sử dụng kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt để tìm câu sai: sin(π2−x)=cosx
Vì sin(π2−x)=cosx nên đáp án B sai
Chọn B
Câu 4
Cho cosα=13. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không thể xảy ra?
A. sinα=−2√23
B. cos2α=2√29
C. cotα=√24
D. cosα2=√63
Sử dụng kiến thức về công thức góc nhân đôi để tính: cos2α=2cos2α−1.
Vì cos2α=2cos2α−1=2.(13)2−1=−79 nên B sai.
Chọn B
Câu 5
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y=tanx−2cotx
B. y=sin5π−x2
C. y=3sin2x+cos2x
D. y=cot(2x+π5)
Sử dụng kiến thức về tính chẵn lẻ của hàm số để xét tính lẻ của hàm số: Hàm số y=f(x) với tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x∈D ta có: −x∈D và f(−x)=−f(x).
Xét hàm số: y=tanx−2cotx
Tập xác định: D=R∖{kπ2|k∈Z}. Ta có −x∈D với mọi x∈D và:
tan(−x)−2cot(−x)=−tanx+2cotx=−(tanx−2cotx)
Do đó, hàm số y=tanx−2cotx là hàm số lẻ.
Chọn A
Câu 6
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;π2)?
A. y=sinx
B. y=−cotx
C. y=tanx
D. y=cosx
Advertisements (Quảng cáo)
Sử dụng kiến thức về sự nghịch biến của hàm số y=cosx để tìm đáp án đúng: Hàm số y=cosx nghịch biến trên khoảng (k2π;π+k2π)(k∈Z).
Vì hàm số y=cosx nghịch biến trên khoảng (k2π;π+k2π)(k∈Z) nên hàm số y=cosx nghịch biến trên khoảng (0;π2).
Chọn D
Câu 7
Cho sinα=−35 và cosα=45. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin(α+π4)=√210
B. sin2α=−1225
C. tan(2α+π4)=−3117
D. cos(α+π3)=3+4√310
Sử dụng kiến thức về công thức cộng để tính: sin(α+β)=sinαcosβ+cosαsinβ.
Ta có: sin(α+π4)=sinαcosπ4+cosαsinπ4=−35.√22+45.√22=√210
Chọn A
Câu 8
Cho sinα=√154 và cosβ=13. Giá trị của biểu thức sin(α+β)sin(α−β) bằng
A. 712.
B. 112.
C. √1512.
D. 7144.
Sử dụng kiến thức về công thức biến đổi tích thành tổng để tính: sinαsinβ=12[cos(α−β)−cos(α+β)]
Ta có: cos2α=1−2sin2α=1−2.1516=−78;cos2β=2cos2α−1=2.19−1=−79
sin(α+β)sin(α−β)=12(cos2β−cos2α)=12(78−79)=7144
Chọn D
Câu 9
Số nghiệm của phương trình sin(2x+π3)=12 trên đoạn [0;8π] là
A. 14.
B. 15.
C. 16.
D. 17.
Sử dụng kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản để giải phương trình: Phương trình sinx=m có nghiệm khi |m|≤1. Khi đó, nghiệm của phương trình là x=α+k2π(k∈Z); x=π−α+k2π(k∈Z) với α là góc thuộc [−π2;π2] sao cho sinα=m.
Đặc biệt: sinu=sinv⇔u=v+k2π(k∈Z) hoặc u=π−v+k2π(k∈Z)
sin(2x+π3)=12⇔sin(2x+π3)=sinπ6
⇔[2x+π3=π6+k2π2x+π3=π−π6+k2π(k∈Z)⇔[x=−π12+kπx=π4+kπ(k∈Z)
TH1: Vì x∈[0;8π]⇒0≤−π12+kπ≤8π⇔112≤k≤9712
Mà k là số nguyên nên k∈{1;2;3;4;5;6;7;8}
Do đó, x∈{11π12;23π12;35π12;47π12;59π12;71π12;83π12;95π12}
TH2: Vì x∈[0;8π]⇒0≤π4+kπ≤8π⇔−14≤k≤314
Mà k là số nguyên nên k∈{0;1;2;3;4;5;6;7}
Do đó, x∈{π4;5π4;9π4;13π4;17π4;21π4;25π4;29π4}
Vậy có tất cả 16 nghiệm của phương trình sin(2x+π3)=12 trên đoạn [0;8π] .
Chọn C
Câu 10
Số nghiệm của phương trình tan(π6−x)=tan3π8 trên đoạn [−6π;π] là:
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Sử dụng kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản để giải phương trình: Với mọi số thực m, phương trình tanx=m có nghiệm x=α+kπ(k∈Z) với α là góc thuộc (−π2;π2) sao cho tanα=m.
tan(π6−x)=tan3π8 ⇔tan(x−π6)=tan−3π8 ⇔x−π6=−3π8+kπ(k∈Z)
⇔x=−5π24+kπ(k∈Z)
Vì x∈[−6π;π]⇒−6π≤−5π24+kπ≤π ⇔−13924≤k≤2924
Mà k là số nguyên nên k∈{−5;−4;−3;−2;−1;0;1}
Do đó, x∈{−125π24;−101π24;−77π24;−53π24;−29π24;−5π24;19π24}
Vậy có tất cả 7 nghiệm của phương trình tan(π6−x)=tan3π8 trên đoạn [−6π;π].
Chọn B