Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có. Hướng dẫn trả lời - Bài 6 trang 26 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài tập cuối chương 6. Tính giá trị của biểu thức (A = log left( {1 + frac{1}{1}} right) + log left( {1 + frac{1}{2}} right) + log left( {1 + frac{1}{3}} right) + . . . + log left( {1 + frac{1}{{99}}} right))...
Tính giá trị của biểu thức A=log(1+11)+log(1+12)+log(1+13)+...+log(1+199).
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có: loga(MN)=logaM+logaN.
Advertisements (Quảng cáo)
A=log(1+11)+log(1+12)+log(1+13)+...+log(1+199)
A=log2+log32+log43+...+log10099
A=log(2.32.43....10099)=log100=log102=2