Công thức logx=11,8+1,5M cho biết mối liên hệ giữa năng lượng x tạo ra (tính theo erg, 1erg tương đương với 10−7jun) với độ lớn M theo thang Richter của một trận động đất.
a) Trận động đất có độ lớn 5 độ Richter tạo ra năng lượng gấp bao nhiêu lần so với trận động đất có độ lớn 3 độ Richter?
b) Người ta ước lượng rằng một trận động đất có độ lớn khoảng từ 4 đến 6 độ Richter. Năng lượng do trận động đất đó tạo ra nằm trong khoảng nào?
a) Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có: logaMN=logaM−logaN
b) Sử dụng kiến thức về giải bất phương trình lôgarit để giải bất phương trình:
Bảng tổng kết về nghiệm của các bất phương trình:
Bất phương trình |
a>1 |
\(0 |
logax>b |
x>ab |
\(0 |
logax≥b |
x≥ab |
\(0 |
Advertisements (Quảng cáo) \({\log _a}x |
\(0 |
x>ab |
logax≤b |
\(0 |
x≥ab |
Chú ý:
+ Nếu a>1 thì logau(x)>logav(x)⇔{v(x)>0u(x)>v(x)
+ Nếu \(0 {\log _a}v\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u\left( x \right) > 0\\u\left( x \right)
a) Gọi x1,x2 (erg) lần lượt là năng lượng tạo ra của hai trận động đất có độ lớn lần lượt là M1=5,M2=3 (độ Richter)
Ta có: logx1=11,8+1,5M1;logx2=11,8+1,5M2
Do đó, logx1−logx2=1,5(M1−M2)⇒logx1x2=3 ⇔x1x2=103=1000
Vậy trận động đất có độ lớn 5 độ Richter tạo ra năng lượng gấp 1000 lần so với trận động đất có độ lớn 3 độ Richter.
b) Theo đầu bài ta có:
11,8+1,5.4≤logx≤11,8+1,5.6 ⇔17,8≤logx≤20,8 ⇔1017,8≤x≤1020,8