Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và...

Đường tròn lượng giác có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, lấy điểm A(1;0) là gốc của đường tròn. Hướng dẫn cách giải/trả lời - Bài 1.51 trang 28 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương I. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng:

a) \(\frac{{23\pi }}{4}\);

b) \(\frac{{31\pi }}{6}\);

c) \( - {1380^0}\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đường tròn lượng giác có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, lấy điểm A(1;0) là gốc của đường tròn.

Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\alpha \) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ(OA, OM) = \(\alpha \).

Ta có thể tính các giá trị lượng giác của các góc này bằng máy tính cầm tay.

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có \(\frac{{23\pi }}{4} = 6\pi - \frac{\pi }{4}\). Góc \(\frac{{23\pi }}{4}\)được biểu diễn bởi điểm M\(\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\) trên đường tròn lượng giác bên dưới.

Vậy \(\sin \frac{{31\pi }}{6} = \,\, - \frac{1}{2},\cos \frac{{31\pi }}{6} = \, - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\,,\tan \frac{{31\pi }}{6} = \,\frac{1}{{\sqrt 3 }}\,,\cot \frac{{31\pi }}{6} = \sqrt 3 \).

b) Ta có \(\frac{{31\pi }}{6} = 4\pi + \frac{{7\pi }}{6}\). Góc \(\frac{{31\pi }}{6}\)được biểu diễn bởi điểm M\(\left( { - \frac{{\sqrt 3 }}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\) trên đường tròn lượng giác bên dưới.

c) Ta có \( - {1380^0} = - {4.360^0} + {60^0}\). Góc \( - {1380^0}\) được biểu diễn bởi điểm M\(\left( {\frac{1}{2};\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)\) trên đường tròn lượng giác bên dưới.

Vậy \(\sin ( - {1380^0}) = \frac{{\sqrt 3 }}{2},\,\,\cos \,( - {1380^0}) = \frac{1}{2},\,\,\,\tan \,( - {1380^0}) = \sqrt 3 ,\,\,\cot \,( - {1380^0}) = \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)

Advertisements (Quảng cáo)