Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) y=sin3x−cotx;
b) y=cosx+tan2xcosx;
c) y=sin2x+cosx;
d) y=2cos(3π4+x)sin(π4−x).
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số, xét xem với mọi x∈D, −x∈D hay không.
Bước 2: Xét f(−x)
+) Nếu f(−x)=f(x) thì đó là hàm số chẵn.
+) Nếu f(−x)=−f(x) thì đó là hàm số lẻ.
+) Nếu không rơi vào 2 trường hợp trên thì đó là hàm số không chẵn không lẻ.
a) Hàm số f(x)=sin3x−cotx; có tập xác định D
Advertisements (Quảng cáo)
∀x∈D ta cóf(−x)=sin3(−x)−cot(−x)=−sin3x−(−cotx)=−(sin3x−cotx)=−f(x)
Vậy hàm số đó là hàm số lẻ.
b) Hàm số y=cosx+tan2xcosx có tập xác định D
∀x∈D ta cóf(−x)=sin3(−x)−cot(−x)=cos(−x)+tan2(−x)cos(−x)=cosx+tan2xcosx=f(x).
Vậy hàm số đó là hàm số chẵn.
c) Hàm số y=sin2x+cosx có tập xác định D=R.
∀x∈D ta có
f(−x)=sin(−2x)+cos(−x)=−sin2x+cosx≠f(x)f(−x)≠−f(x)
Vậy hàm số đó là hàm số không chẵn không lẻ.
d) Hàm số f(x)=2cos(3π4+x)sin(π4−x)có tập xác định D=R.
y=2cos(3π4+x)sin(π4−x)=sin(3π4+x+(π4−x))−sin(3π4+x−(π4−x))=sinπ−sin(π2+2x)=−sin(π2+2x)=sin(π−(π2+2x))=sin(π2−2x)=cos2x
∀x∈D ta cóf(−x)=cos(−2x)=cos2x=f(x)
Vậy hàm số đó là hàm số chẵn.