Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 43 trang 72 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 43 trang 72 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Tính thể tích khối chóp \(AA’MN\) bằng \(\frac{1}{3} \cdot {S_{AA’M}} \cdot d\left( {N, \left( {AA’M} \right)} \right)\) b...

Nhận xét \({S_{{\rm{AA’MN}}}} = \frac{1}{2}{S_{ABB’A’}} = {a^{}}\)và \(CC’\) song song với \(\left( {ABB’A’} \right)\) nên \({\rm{d}}\left( {N, \left( {AA’M} \right)} \right) = d\left( {C. Hướng dẫn giải - Bài 43 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập ôn tập cuối năm. Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC. A'B'C'\) có \(AB = a, AA' = 2a\). Gọi \(M, N\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BB'\) và \(CC'\)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC.A’B’C’\) có \(AB = a,AA’ = 2a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BB’\) và \(CC’\).

a) Tính theo a thể tích khối tứ diện \(AA’MN\).

b) Tính côsin góc nhị diện \(\left[ {A,MN,A’} \right]\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Nhận xét \({S_{{\rm{AA’MN}}}} = \frac{1}{2}{S_{ABB’A’}} = {a^{}}\)và \(CC’\) song song với \(\left( {ABB’A’} \right)\) nên \({\rm{d}}\left( {N,\left( {AA’M} \right)} \right) = d\left( {C,\left( {ABB’A’} \right)} \right) = CH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

Tính thể tích khối chóp \(AA’MN\) bằng \(\frac{1}{3} \cdot {S_{AA’M}} \cdot d\left( {N,\left( {AA’M} \right)} \right)\)

b. Gọi là trung điểm của \(MN\) thì\(\;AI\; \bot MN,A’I \bot MN \Rightarrow \left[ {A,MN,A’} \right] = \widehat {AIA’}\)

Tính \(AI,A’I\)

Advertisements (Quảng cáo)

Áp dụng định lý côsin áp dụng cho tam giác \(AA’I\), ta có:\(\cos \widehat {AIA’} = \frac{{A{I^2} + A'{I^2} - A{A^{‘2}}}}{{2 \cdot AI \cdot A’I}}\).

Answer - Lời giải/Đáp án

Ta có \({S_{{\rm{AA’MN}}}} = \frac{1}{2}{S_{ABB’A’}} = {a^{}}\)và \(CC’\) song song với \(\left( {ABB’A’} \right)\) nên \({\rm{d}}\left( {N,\left( {AA’M} \right)} \right) = d\left( {C,\left( {ABB’A’} \right)} \right) = CH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

Thể tích khối chóp \(AA’MN\) bằng \(\frac{1}{3} \cdot {S_{AA’M}} \cdot d\left( {N,\left( {AA’M} \right)} \right) = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

b. Gọi là trung điểm của \(MN\) thì\(\;AI\; \bot MN,A’I \bot MN \Rightarrow \left[ {A,MN,A’} \right] = \widehat {AIA’}\)

\(AI = A’I = \sqrt {A{M^2} - M{I^2}} = \sqrt {A{B^2} + B{M^2} - M{I^2}} = \frac{{a\sqrt 7 }}{2}\)

Theo đinh lý côsin áp dụng cho tam giác \(AA’I\), ta có:

\(\cos \widehat {AIA’} = \frac{{A{I^2} + A'{I^2} - A{A^{‘2}}}}{{2 \cdot AI \cdot A’I}} = \frac{{ - 1}}{7}\).