Áp dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm số. Hướng dẫn cách giải/trả lời - Bài 9.31 trang 64 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương IX. Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^3} + 3x - 1\) và \(g\left( x \right) = 3\left( {{x^2} + x} \right) + 2\)...
Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^3} + 3x - 1\) và \(g\left( x \right) = 3\left( {{x^2} + x} \right) + 2\).
Tập nghiệm của bất phương trình \(f’\left( x \right)
A. \(\left( { - \infty \,;\,0} \right)\).
B. \(\left( {1\,;\, + \infty } \right)\).
C. \(\left( { - \infty \,;\,0} \right) \cup \left( {1\,;\, + \infty } \right)\).
Advertisements (Quảng cáo)
D. \(\left( {0\,;\,1} \right)\).
Áp dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm số
\(f'(x) = 6{x^2} + 3;g'(x) = 6x + 3 \Rightarrow f'(x) ;