Hoạt động 3
Cho α=π3. Biểu diễn các góc lượng giác −α,α+π,π−α,π2−α trên đường tròn lượng giác và rút ra mỗi liên hệ giữ giá trị lượng giác của các góc này với giá trị lượng giác của góc α
Vẽ đường tròn lượng giác dựa vào kiến thức đã học rồi nhận xét
Dựa vào đường tròn lượng giác ta nhận được:
sin(−α)=−sinαcos(−α)=cosα}⇒{tan(−α)=−tanαcot(−α)=−cotα
sin(π+α)=−sinαcos(π+α)=−cosα}⇒{tan(π+α)=tanαcot(π+α)=cotα
sin(π−π3)=√32,sinπ3=√32cos(π−π3)=−12,cosπ3=12}⇒{sin(π−π3)=sinπ3cos(π−π3)=−cosπ3⇒{sin(π−α)=sinαcos(π−α)=−cosα⇒{tan(π−α)=−tanαcot(π−α)=−cotα
sin(π2−π3)=12,sinπ3=√32cos(π2−π3)=√32,cosπ3=12}⇒{sin(π2−π3)=cosπ3cos(π2−π3)=sinπ3⇒{sin(π2−α)=cosαcos(π2−α)=sinα⇒{tan(π2−α)=cotαcot(π2−α)=tanα
Thực hành
a) Biểu diễn cos638∘ qua gí trị lượng giác của góc có số đo từ 0∘ đến 45∘
b) Biểu diễn cot19π5 qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến π4
Dựa vào ví dụ 4 để làm bài
a) cos638∘=cos(4.180∘+90∘−8∘)=−cos(90∘−8∘)=−sin8∘
b) cot(19π5)=cot(4π−π5)=−cot(π5)
Advertisements (Quảng cáo)
Vận dụng
Trong Hình 11, vị trí cabin mà Bình và Cường ngồi trên vòng quay được đánh dấu với điểm B và C.
a) Chứng minh rằng chiều cao từ điểm B đến mặt đất bằng (13+10sinα) mét với α là số đo của một góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB. Tính độ cao của điểm B so với mặt đất khi α=−30∘
b) Khi điểm B cách mặt đất 4m thì điểm C cách mặt đất bao nhiêu mét? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Dựa vào kiến thức lượng giác đã học để tính
a) Chiều ca từ điểm B đến mặt đất là độ dài đoạn KH
Ta có: KH=OH−OK=13−OB.cos(π2−α)=13−10.sin(−α)=13+10.sinα
Với α=−30∘⇒KH=13+10.sin(−30∘)=8(m)
b) Nếu B cách mặt đất 4m ⇒4=13+10sinα⇔sinα=−910
Ta có: sin2α+cos2α=1⇔(−910)2+cos2α=1⇔cosα=−√1910
Gọi M là hình chiếu của C lên OH
⇒cos(^COH)=sin(π2−α)=cosα=−√1910
Mà cos^COH=OMOC⇒−√1910=OMOC⇒OM≈4,36(m)
⇒MH=OH−OM=h−OM=13−4,36=8,64m
Vậy điểm C cách mặt đất 8,64 m.