Trang chủ Lớp 11 Toán lớp 11 Nâng cao Câu 28 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng...

Câu 28 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, Gieo hai con súc sắc cân đối....

Gieo hai con súc sắc cân đối.. Câu 28 trang 76 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao – Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 28. Gieo hai con súc sắc cân đối.

a. Mô tả không gian mẫu.

b. Gọi A là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho A. Tính P(A).

c. Cũng hỏi như trên cho các biến cố B : “Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” và C “Có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”.

a. \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left\{ {a{\rm{ }};{\rm{ }}b} \right\}|{\rm{ }}a,{\rm{ }}b{\rm{ }}\in{N^*},{\rm{ }}1{\rm{ }} \le {\rm{ }}a{\rm{ }} \le {\rm{ }}6,{\rm{ }}1{\rm{ }} \le {\rm{ }}b{\rm{ }} \le {\rm{ }}6} \right\}\).

Không gian mẫu có 36 phần tử.

Advertisements (Quảng cáo)

b. \({\Omega _B} = \left\{ {\left( {6;{\rm{ }}1} \right),\left( {6;{\rm{ }}2} \right),\left( {6;{\rm{ }}3} \right),\left( {6;{\rm{ }}4} \right),\left( {6;{\rm{ }}5} \right),\left( {6;{\rm{ }}6} \right),\left( {1;{\rm{ }}6} \right),\left( {2;{\rm{ }}6} \right),\left( {3;{\rm{ }}6} \right),\left( {4;{\rm{ }}6} \right),\left( {5;{\rm{ }}6} \right)} \right\}\).

Tập \({\Omega _B}\) có 11 phần tử. Vậy \(P\left( B \right) = {{11} \over {36}}\)

\({\Omega _C} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {6;{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}\left( {6;{\rm{ }}2} \right),{\rm{ }}\left( {6;{\rm{ }}3} \right),{\rm{ }}\left( {6;{\rm{ }}4} \right),{\rm{ }}\left( {6;{\rm{ }}5} \right),{\rm{ }}\left( {1;{\rm{ }}6} \right),{\rm{ }}\left( {2;{\rm{ }}6} \right),{\rm{ }}\left( {3;{\rm{ }}6} \right),{\rm{ }}\left( {4;{\rm{ }}6} \right),{\rm{ }}\left( {5;{\rm{ }}6} \right)} \right\}\).

Vậy \({\Omega _C}\) có 10 phần tử. Do đó  \(P\left( C \right) = {{10} \over {36}} = {5 \over {18}}.\)