Cho hàm số y=13x3+(m−1)x2+(2m−3)x+23.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m=2.
b) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1 và x2 thỏa mãn x21+x22=5.
c) Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
d) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).
Ý a: Thay m=2 và hàm số sau đó khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số,
Ý b: Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị, tìm điều kiện để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x21+x22=5, sử dụng định lý Viète mà một số biến đổi cơ bản để giải ra m.
Ý c: Hàm số đồng biến trên R khi y′≥0∀x∈R. Sử dụng kiến thức về dấu, nghiệm của tam thức bậc hai để làm.
Ý d: Kết hợp với bảng biến thiên để giải bài toán, lưu ý xét hết các trường hợp.
a) Khi m=2 hàm số trở thành y=13x3+x2+x+23.
Tập xác định: R.
+ Sự biến thiên:
Ta có y′=x2+2x+1=(x+1)2≥0 với mọi x∈R.
Suy ra hàm số đồng biến trên R và không có cực trị.
Lập bảng biến thiên:
Advertisements (Quảng cáo)
+ Đồ thị: Đồ thị nhận (−1;13) làm tâm đối xứng.
b) Ta có y′=x2+2(m−1)x+2m−3.
Khi đó y′=0⇔x2+2(m−1)x+2m−3=0⇔x=−1 hoặc x=3−2m.
Để hàm số có hai cực trị thì đạo hàm y′ phải có hai nghiệm phân biệt x1;x2, tức là 3−2m≠−1⇔m≠2
Để x21+x22=5 thì (3−2m)2+1=5⇔m∈{12;52}.
c) Hàm số đồng biến trên R khi y′≥0∀x∈R.
Ta có x2+2(m−1)x+2m−3≥0⇔{1>0Δ‘≤0⇔3−2m=−1⇔m=2.
d) Ta có y′=0⇔x=−1 hoặc x=3−2m.
Trường hợp 1: −1≤3−2m⇔m≤2. Khi đó ta có bảng biến thiên:
Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞) thì 3−2m≤1⇔m≥1. Suy ra \(1 \le m
Trường hợp 2: 3−2m2. Khi đó ta có bảng biến thiên:
Ta thấy hàm số luôn đồng biến trên (1;+∞) nên trường hợp này ta có m>2.
Vậy m≥1.