Cho hàm số y=(m+1)x−2m+1x−1.
a) Tìm m để tiệm cận ngang của đồ thị đi qua (1;2).
b) Khảo sát và vẽ đồ thị (H) của hàm số y=f(x) với m tìm được ở câu a.
c) Từ đồ thị (H) của hàm số y=f(x) ở câu b, vẽ đồ thị y=|f(x)|.
Ý a: Tìm tiệm cận ngang sau đó thay giá trị điểm (1;2) vào phương trình đường thẳng.
Ý b: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (H).
Ý c: Sử dụng công thức hàm giá trị tuyệt đối để rút ra cách vẽ:
\(y = \left| {f\left( x \right)} \right| = \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right){\rm{ khi f}}\left( x \right) \ge 0\\ - f\left( x \right){\rm{ khi f}}\left( x \right)
a) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y=m+1. Để đường thẳng này đi qua (1;2) thì 2=m+1⇔m=1.
b) Xét đồ thị hàm số (H):y=2x−1x−1.
Advertisements (Quảng cáo)
Tập xác định: R∖{1}.
Ta có \(y’ = \frac{{ - 1}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}
Ta có lim suy ra y = 2 là tiệm cận ngang.
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{2x - 1}}{{x - 1}} = + \infty và \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{2x - 1}}{{x - 1}} = - \infty suy ra x = 1 là tiệm cận đứng.
Ta lập bảng biến thiên
Đồ thị:
c) Ta có
\(y = \left| {f\left( x \right)} \right| = \left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right){\rm{ khi f}}\left( x \right) \ge 0\\ - f\left( x \right){\rm{ khi f}}\left( x \right)
Để vẽ đồ thị hàm giá trị tuyệt đối ta làm như sau: Giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành, lấy đối xứng phần đồ thị nằm dưới trục hoành qua trục hoành.