Cắt bỏ hình quạt tròn OAB (hình phẳng có nét gạch trong hình dưới đây) từ một mảnh các tông hình tròn bán kính R rồi dán hai bán kính OA và OB của hình quạt tròn còn lại với nhau được một cái phễu có dạng của một hình nón. Gọi x là góc ở tâm của quạt tròn dùng làm phễu \(\left( {0
a) Hãy biểu diễn bán kính đáy r và đường cao h của hình nón theo R và x.
b) Tính thể tích của hình nón theo R và x
c) Tìm x để hình nón có thể tích lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.
Ý a: Chu vi đáy hình nón bằng độ dài cung AB, từ đó tìm được r, áp dụng định lý Pythagore để tìm h.
Ý b: Sau khi đã biết bán kính và chiều cao từ ý a, áp dụng công thức tính thể tích hình nón để tìm được V.
Ý c: Xét hàm số V theo x để tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên (0;2π).
Advertisements (Quảng cáo)
a) Vì độ dài của đường tròn đáy hình nón (chu vi đáy) bằng độ dài của quạt tròn dùng làm phễu nên ta có 2πr=Rx⇔r=Rx2π. Khi đó ta có:
h=√R2−r2=√R2−R2x24π2=R2π√4π2−x2.
b) Thể tích hình nón là V=13πr2h=R324π2x2√4π2−x2.
c) Ta cần tìm x∈(0;2π) để thể tích V đạt giá trị lớn nhất.
Xét hàm số V=R324π2x2√4π2−x2,x∈(0;2π).
Ta có V′=R324π2x(8π2−3x2)√4π2−x2 suy ra V′=0⇔x(8π2−3x2)=0⇔x=2√63π, do x>0.
Lập bảng biến thiên:
Hình nón có diện tích lớn nhất khi x=2√63π khi đó max.