Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 Câu 1 trang 45 Giải tích 12: phát biểu các điều kiện...

Câu 1 trang 45 Giải tích 12: phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến...

Câu 1 trang 45 SGK Giải tích 12: Ôn tập Chương I – Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 1. Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:

\(y =  – {x^3} + 2{x^2} – x – 7\)

 \(y = {{x – 5} \over {1 – x}}\)

*Xét hàm số: \(y =  – {x^3} +2{x^2} – x – 7\)

Tập xác định: \(D =\mathbb R\)

\(\eqalign{
& y = – 3{x^2} + 4x-1{\rm{ }} = 0 \cr
& \Leftrightarrow x = {1 \over 3},x = 1 \cr} \)

\(y’ > 0\) với \(x\in({1\over3};1)\)

\(y’ < 0\) với \(x \in ( – \infty ,{1 \over 3}) \cup (1, + \infty )\)

Vậy hàm số đồng biến trong \(({1 \over 3},1)\) và nghịch biến trong \(( – \infty ,{1 \over 3}) \cup (1, + \infty )\)

b) Xét hàm số:  \(y = {{x – 5} \over {1 – x}}\)

Tập xác định: \(D = \mathbb R \backslash {\rm{\{ }}1\} \)

 \(y’ = {{ – 4} \over {{{(1 – x)}^2}}} < 0,\forall x \in D\)

Vậy hàm số nghịch biến trong từng khoảng \((-∞,1)\) và \((1, +∞)\).