Sinh hoạt dưới cờ (SHDC) Câu hỏi 1
Nghe nói chuyện về an toàn khi giao tiếp trên mạng
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên. HS nghe khách mời nói chuyện về an toàn khi giao tiếp trên mạng, nhiệt tình hưởng ứng phong trào “An toàn cho em - an toàn cho mọi người”.
HS tập trung lắng nghe khách mời chia sẻ về an toàn khi giao tiếp trên mạng.
Sinh hoạt dưới cờ (SHDC) Câu hỏi 2
Hưởng ứng phong trào “An toàn cho em - an toàn cho mọi người”
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên. HS nghe khách mời nói chuyện về an toàn khi giao tiếp trên mạng, nhiệt tình hưởng ứng phong trào “An toàn cho em - an toàn cho mọi người”.
HS ghi nhớ những điều mà mình học hỏi được khi nghe nói chuyệnvề an toàn khi giao tiếp trên mạng và định hướng những hoạt động mình sẽ thực hiện để hưởng ứng phong trào “An toàn cho em - an toàn cho mọi người”.
Hoạt động 1 Câu hỏi 1
Chơi trò chơi "Thấy - Nghĩ - Tự hỏi” bằng cách hỏi và trả lời các câu hỏi sau:
- Bạn nhìn thấy gì trong bức tranh?
- Bạn nghĩ gì về bức tranh?
- Bạn có những câu hỏi nào về những điều nhìn thấy trong bức tranh?
HS quan sát bức tranh và trả lời 3 câu hỏi. Sau khi kết thúc trò chơi HS nêu ý nghĩa của trò chơi.
- Bạn nhìn thấy gì trong bức tranh?
+ Tôi nhìn thấy một bạn nhỏ ngồi trước màn hình máy tính, trên đầu bạn ấy có bóng nghĩ “Không chia sẻ thông tin cá nhân quá nhiều.” và “Không chấp nhận yêu cầu kết bạn của người lạ.”
+ Tôi nhìn thấy từ “Chào bạn!” và dấu @.
- Bạn nghĩ gì về bức tranh?
+ Tôi nghĩ bức tranh muốn nói đến việc giao tiếp trên mạng.
+ Tôi nghĩ bức tranh muốn nói về việc phải cẩn thận khi giao tiếp trên mạng.
- Bạn có câu hỏi nào về những điều nhìn thấy trong bức tranh?
+ Tôi muốn hỏi ngoài hai điều không nên làm trong bức tranh thì còn có những điều nào khác không nên làm khi giao tiếp trên mạng.
+ Tôi muốn hỏi về những nguyên tắc đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng.
Hoạt động 1 Câu hỏi 2
Chia sẻ ý nghĩa của trò chơi trên.
HS quan sát bức tranh và trả lời 3 câu hỏi. Sau khi kết thúc trò chơi HS nêu ý nghĩa của trò chơi.
Ý nghĩa của trò chơi: Trò chơi trên cung cấp kiến thức về việc sử dụng mạng xã hội một cách an toàn, không chỉ giúp bảo vệ bản thân mà còn giúp những người xung quanh nâng cao nhận thức, nhận biết được những mối nguy tiềm ẩn sau lớp màn hình.
Hoạt động 2 Câu hỏi 1
Nêu những lợi ích của giao tiếp trên mạng.
- Phát triển kĩ năng viết và đọc
- Tăng cường khả năng giao tiếp và hợp tác
- Tiết kiệm thời gian và chi phí
- ...
- Phát triển kĩ năng viết và đọc
- Tăng cường khả năng giao tiếp và hợp tác
- Tiết kiệm thời gian và chi phí
- Mở rộng hiểu biết
- Mở rộng mối quan hệ, có thêm nhiều bạn mới.
Hoạt động 2 Câu hỏi 2
Thảo luận về những nguy cơ có thể gặp phải khi giao tiếp trên mạng.
- Lộ thông tin cá nhân: tên, địa chỉ, số điện thoại, thư điện tử...
- Bị mất tiền vào một số trò chơi trên mạng
- Tiếp cận với một số nội dung không phù hợp với lứa tuổi.
-...
- Lộ thông tin cá nhân: tên, địa chỉ, số điện thoại, thư điện tử...
- Bị mất tiền vào một số trò chơi trên mạng
- Tiếp cận với một số nội dung không phù hợp với lứa tuổi.
- Bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo, lừa đảo.
- Có nguy cơ nghiện một số trò chơi không bổ ích, mang tính bạo lực, phản cảm.
- Bị bắt cóc, nhắn tin đe dọa, khủng bố tinh thần.
Hoạt động 3 Câu hỏi 1
Thảo luận về những biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng.
Advertisements (Quảng cáo)
Biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng:
- Tự chủ về thời gian
+ Đặt chuông báo thời gian
+
- Tự chủ để bảo vệ bản thân và tài khoản
+ Cài đặt mật khẩu cho riêng mình
+...
- Tự chủ trong việc xây dựng hình ảnh trên mạng
+ Luôn lịch sự khi giao tiếp với người khác trên mạng
+...
Biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng:
- Tự chủ về thời gian
+ Xác định khoảng thời gian cần và đủ để thực hiện, hoàn thành công việc
+ Đặt chuông báo thời gian
- Tự chủ để bảo vệ bản thân và tài khoản
+ Ẩn thông tin cá nhân khi thiết lập tài khoản
+ Cài đặt mật khẩu cho riêng mình
+ Khi sử dụng xong phải đăng xuất tài khoản (đặc biệt nơi công cộng)
+ Không cung cấp thông tin cá nhân và thông tin của những người thân lên trên mạng
+ Để chế độ ẩn thông tin cá nhân trong các bài viết.
- Tự chủ trong việc xây dựng hình ảnh trên mạng
+ Luôn lịch sự khi giao tiếp với người khác trên mạng
+ Không bình luận nhận xét khiếm nhã khi giao tiếp trên mạng
+ Không sử dụng ngôn ngữ bạo lực
+ Tôn trọng người khác khi giao tiếp.
Hoạt động 3 Câu hỏi 2
Xây dựng sơ đồ tư duy về những biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng.
Biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng:
- Tự chủ về thời gian
+ Đặt chuông báo thời gian
+
- Tự chủ để bảo vệ bản thân và tài khoản
+ Cài đặt mật khẩu cho riêng mình
Biểu hiện của tự chủ khi giao tiếp trên mạng:
- Tự chủ về thời gian
+ Xác định khoảng thời gian cần và đủ để thực hiện, hoàn thành công việc
+ Đặt chuông báo thời gian
- Tự chủ để bảo vệ bản thân và tài khoản
+ Ẩn thông tin cá nhân khi thiết lập tài khoản
+ Cài đặt mật khẩu cho riêng mình
+ Khi sử dụng xong phải đăng xuất tài khoản (đặc biệt nơi công cộng)
+ Không cung cấp thông tin cá nhân và thông tin của những người thân lên trên mạng
+ Để chế độ ẩn thông tin cá nhân trong các bài viết.
- Tự chủ trong việc xây dựng hình ảnh trên mạng
+ Luôn lịch sự khi giao tiếp với người khác trên mạng
+ Không bình luận nhận xét khiếm nhã khi giao tiếp trên mạng
+ Không sử dụng ngôn ngữ bạo lực
+ Tôn trọng người khác khi giao tiếp.
Sinh hoạt lớp (SHL) Câu hỏi 1
Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách tự chủ khi giao tiếp trên mạng.
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập này. HS chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách tự chủ khi giao tiếp trên mạng và kể lại một tình huống cụ thể mà mình biết về cách tự chủ khi giao tiếp trên mạng.
Để tự chủ khi giao tiếp trên mạng em luôn xác định: “Mình lên mạng làm gì? Trong thời gian bao lâu?” và luôn đặt chuông để nhắc nhở. Em cũng ẩn các thông tin cá nhân khi thiết lập tài khoản và thực hiện tốt các kĩ năng giao tiếp trên mạng như tôn trọng người khác, lịch sự khi giao tiếp...nhờ đó mà đạt được hiệu quả giao tiếp cao.
Sinh hoạt lớp (SHL) Câu hỏi 2
Kể lại một tình huống cụ thể mà em biết về cách tự chủ khi giao tiếp trên mạng.
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập này. HS chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách tự chủ khi giao tiếp trên mạng và kể lại một tình huống cụ thể mà mình biết về cách tự chủ khi giao tiếp trên mạng.
Tình huống:
Mình tham gia một nhóm Facebook về du lịch. Trong một bài đăng về địa điểm du lịch mới, một số thành viên trong nhóm đã tranh cãi gay gắt về việc nên hay không nên đi du lịch đến đó vì vấn đề an ninh. Sau khi tìm hiểu kỹ vấn đề, mình đã chia sẻ quan điểm của mình một cách lịch sự, bày tỏ thái độ tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác. Đồng thời nhắc nhở các thành viên trong nhóm giữ bình tĩnh và tôn trọng nhau. Nhờ sự tự chủ trong giao tiếp, mình đã góp phần giúp cuộc tranh luận trở nên văn minh và hiệu quả hơn. Các thành viên trong nhóm đã lắng nghe nhau và cùng nhau tìm kiếm giải pháp cho vấn đề.