Trang chủ Lớp 6 Ngữ văn lớp 6 Luyện tập bài Nhân hóa trang 58 SGK Văn 6, Bài 4:...

Luyện tập bài Nhân hóa trang 58 SGK Văn 6, Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích ở bài tập 4 SGK được tạo ra bằng cách nào và ...

Nhân hóa – Luyện tập bài Nhân hóa trang 58 SGK Văn 6. Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích ở bài tập 4 SGK được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn của Ph Thu ờ bài tập 1, SGK.

Các nhân hoá có trong đoạn văn được thể hiện bằng các từ ngữ in đậm:

Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe a xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.

Các nhân hoá có tác dụng làm cho quang cảnh bên cảng được miêu tả sống đ hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.

Bài 2: Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn vãn trên với đoạn vân dưới đây:

Bền cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn tàu bé lút nào cũng đậu mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều lioạt dộng liên tục. Trả lời:

Đoạn văn ở câu 1 có nhiều phép nhân hoá hơn, nhờ vậy mà sinh động và cảm hơn.

Bài 3: Cho biết hai cách viết ở bài tập 3, SGK có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh.

Trả lòi:

Sự khác nhau trong hai cách viết:

–  Cách 1 : Có dùng nhân hoá bằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô.

–  Cách 2: Không dùng nhân hoá.

Vậy có thể dùng cách viết 1 cho văn bản biểu cảm, cách viết 2 cho văn thuyết minh.

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích ở bài tập 4 SGK được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?

Trá lòi:

a)    núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như người.

b)    – (cua cá) tấp nập; (cỏ, vạc, sếu, le …) cãi cọ om sòm: dùng từ ngữ vốn chi hoạt động, tính chất của người đế chỉ hoạt động, tính chất của vật;

–  họ (cò, sếu, vạc, le …), anh (cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c)     (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứtìg trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng: dùng từ ngữ vốn chi hoạt dộng, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật.

d)    (cày) bị thương; thân mình, vết thương,cục máu: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người để chí hoạt động, tính chất của vật.

Bài 5: Hãy viết một đoạn văn miêu tà ngắn với nội dung tự chọn, trong dó có sử dụng phép nhân hoá.

Tham khảo đoạn văn sau:

Trong vườn, những bông hoa đua nhau khoe sắc. Nụ hồng mỉm cười chúm chím. Hoa thược dược vươn cao trong bộ áo vàng, tím, đỏ. Cả những cành lay dơn khoe áo đẹp dưới ánh nắng ban mai. Cánh hoa trắng mịn màng, tinh khiết như đang nói với các bạn rằng:” Tôi là loài hoa mang đến niềm hạnh phúc cho mọi người”.