Trang chủ Lớp 7 SBT Toán 7 - Kết nối tri thức Bài 2.1 trang 24 SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức:...

Bài 2.1 trang 24 SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức: (dfrac{{21}}{{60}};,,,,dfrac{{ - 8}}{{125}};,,,dfrac{{28}}{{ - 63}};,...

Giải bài 2.1 trang 24 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trong các phân số sau, phân số nào viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

\(\dfrac{{21}}{{60}};\,\,\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)

-Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương

-Tìm các ước nguyên tố của mẫu

-Số thập phân vô hạn tuần hoàn khi mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

Viết các phân số đã cho dưới dạng tối giản và có mẫu dương:

\(\dfrac{{21}}{{60}} = \dfrac{7}{{20}};\,\,\dfrac{{ - 8}}{{125}};\,\,\,\dfrac{{28}}{{ - 63}} = \dfrac{{ - 4}}{9};\,\,\,\,\dfrac{{37}}{{800}}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}20 = {2^2}.5\\125 = {5^3}\\9 = {3^2}\\800 = {2^5}{.5^2}\end{array}\)

Vì 9 có ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5) nên \(\dfrac{{28}}{{ - 63}}\)viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.