Bài 29. Trên hình 90, các tam giác ABC va A\'B\'C\' có cạnh chung là BC=3cm. CA= CA\'= 2c m. Bài 29 trang 120 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh(c.g.c)
Bài 29. Trên hình 90, các tam giác ABC va A’B’C’ có cạnh chung là BC=3cm.
CA= CA’= 2c m,
\(\widehat{ABC}\) =\(\widehat{A'BC}\) nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thế áp dùng trường hợp c.g.c để kết luận hai tam giác bằng nhau.
Ta có: AC=AD+DC
Hay AC= BA+BE
(do AD=AB, DE=BE)
Nên AC=AE.
∆ABC và ∆ ADE có:
AC=AE(chứng minh trên)
\(\widehat{A}\) chung
AB=AD(gt)
Vậy ∆ABC =∆ADE(c.g.c)