Trang chủ Lớp 7 Vở bài tập Lịch sử 7 Bài tập 4 trang 17 vở bài tập lịch sử 7: Trong...

Bài tập 4 trang 17 vở bài tập lịch sử 7: Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?...

Bài tập 4 trang 17 vở bài tập lịch sử 7. a) Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?. Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

Advertisements (Quảng cáo)

a) Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?

b) Thế nào là chế độ quân chủ? Lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa.

– Ở phương Đông

– Ở châu Âu

Xem lại mục 4: Nhà nước phong kiến.

a)

Advertisements (Quảng cáo)

– Giai cấp thống trị: địa chủ, lãnh chúa phong kiến

– Giai cấp bị trị: bao gồm nông dân lĩnh canh, nông nô và các tầng lớp khác.

b) Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

– Ở phương Đông: ở Trung Quốc, đứng đầu là vua, hay còn gọi là Hoàng đế, Đại vương, nắm mọi quyền hành.

– Ở châu Âu: khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền lực tập trung trong tay nhà vua. Như ở Anh, Pháp, Tây Ban Nha,…