Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau: Hướng dẫn trả lời Bài 3 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 6. Phương trình nào sau đây nghận (x = 2) là nghiệm? A. (3x + 6 = 0). B. (2x - 4 = 0). C. (2x + 3 = 1 + x). D. (x + 2 = 4 + x)...
Phương trình nào sau đây nghận \(x = 2\) là nghiệm?
A. \(3x + 6 = 0\). B. \(2x - 4 = 0\).
C. \(2x + 3 = 1 + x\). D. \(x + 2 = 4 + x\).
Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau:
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
Advertisements (Quảng cáo)
Đáp án đúng là B
Giải phương trình ở đáp án B ta được:
\(2x - 4 = 0\)
\(2x = 0 + 4\)
\(2x = 4\)
\(x = 4:2\)
\(x = 2\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 2\).