Trang chủ Lớp 8 Tài liệu Dạy - Học Vật lý 8 (sách cũ) Bài 2 trang 73 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý...

Bài 2 trang 73 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 8: Cho rằng áp suất khí quyển là 1atm. Giả sử một vật hít cí diện tích bề mặt là 100 cm2. Khi hai vật hít được...

Bài 2 trang 73 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Như vậy mỗi người trên cần phải tác dụng một lực F’ = F/2 = 500N. Bài: Chủ đề 9: Áp suất khí quyển

Ngoài đơn vị Pa, hãy kể tên một số đơn vị khác thường dùng để đo áp suất khí quyển và nên mối liên hệ giữa các đơn vị này với đơn vị Pa.

Hình H9.10a mô tả một loại thiết bị hít bằng cao su và nhựa. Khi áp sát vật hít này vào các bề mặt phẳng, nhẵn, do tác dụng của áp suất khí quyển, vật hít sẽ dính chặt vào các bề mặt đó. Ta có thể dùng vật hít này để di chuyển những tấm thủy tinh trơn, nặng và cồng kềnh (hình H9.10b)

Cho rằng áp suất khí quyển là 1atm. Giả sử một vật hít cí diện tích bề mặt là 100 cm2. Khi hai vật hít được áp sát vào nhau, để kéo hai vật này rời ra, mỗi người trên hình H9.10c phải tác dụng một lực kéo là bao nhiêu ?

- Để đo áp suất khí quyển, ngoài đơn vị pascal (Pa), người ta còn dùng một số đơn vị khác như át – mốt – phe (atm), torr (Torr) hay milimet thủy ngân (mmHg),…

1atm = 101325 pa (có thể lấy gần đúng 1atm = 100000Pa)

Advertisements (Quảng cáo)

1 Torr = 1mmHg = 133,2 Pa, 1 cm = 10 mmHg = 1333 Pa.

1atm = 760 Torr = 760 mmHg = 76 cmHg.

Thông thường áp suất khí quyển  ở sát mặt nước biển là 1atm.

- Đổi p = 1atm = 100000 Pa và S = 100 cm2 = 0,01 m2

Ta có F = p.S = 1000 N

Như vậy mỗi người trên cần phải tác dụng một lực F’ = F/2 = 500N

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy - Học Vật lý 8 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)