Đề bài
10.1.
10.3.
10.5.
1. Bài tập trong SBT
10.1.
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào
A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Phương pháp:
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V
trong đó: d là trọng lực riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
Chọn B.
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lực riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
10.3.
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất ?
Phương pháp:
Advertisements (Quảng cáo)
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V ; trong đó: d là trọng lực riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
\(\left( {V = \displaystyle{m \over D}} \right)\)
Ba vật làm bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau
Vì mđồng = msắt = mnhôm
=> Vđồng < Vsắt < Vnhôm
Do: \(\left( {V = \displaystyle{m \over D}} \right)\)
Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.
10.5.
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ac-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?
Phương pháp:
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V ; trong đó: d là trọng lực riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
- Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước
FA = dnước .Vsắt =10000.0,002 = 20N
- Lực đẩy Ac-si-met không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ac-si-met chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, nếu nhúng vật ở những độ sâu khác nhau thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ vẫn không đổi.
;
}
}
});