Trang chủ Lớp 8 Vở thực hành Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 1 trang 27 vở thực hành Toán 8: Điền các từ...

Bài 1 trang 27 vở thực hành Toán 8: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống...

Sử dụng khái niệm hằng đẳng thức: Nếu hai biểu thức (đại số) A và B luôn cùng nhận giá trị bằng nhau với mọi. Hướng dẫn giải Giải bài 1 trang 27 vở thực hành Toán 8 - Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu . Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

Câu hỏi/bài tập:

Question - Câu hỏi/Đề bài

Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Nếu hai biểu thức (đại số) A và B luôn cùng nhận giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói A = B là một ...................................................................................................

b) Biểu thức \({\left( {a + b} \right)^2}\; = {a^2}\; + 2ab + {b^2}\) là một .........................................................................

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Advertisements (Quảng cáo)

- Sử dụng khái niệm hằng đẳng thức: Nếu hai biểu thức (đại số) A và B luôn cùng nhận giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói A = B là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.

- Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng: \({\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Nếu hai biểu thức (đại số) A và B luôn cùng nhận giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói A = B là một hằng đẳng thức.

b) Biểu thức \({\left( {a + b} \right)^2}\; = {a^2}\; + 2ab + {b^2}\) là một bình phương của một tổng.