Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn và hệ thức giữa cạnh và góc giúp giải tam giác vuông thuận lợi và nhanh chóng. Vận dụng kiến thức giải - Bài 7 trang 73 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài tập cuối chương 4. Khoảng cách giữa hai chân tháp AB và MN là x (Hình 3). So với phương nằm ngang AH, từ đỉnh A của tháp AB nhìn lên đỉnh M của tháp MN ta được góc (alpha )...
Khoảng cách giữa hai chân tháp AB và MN là x (Hình 3). So với phương nằm ngang AH, từ đỉnh A của tháp AB nhìn lên đỉnh M của tháp MN ta được góc α, từ đỉnh A của tháp AB nhìn xuống chân N của tháp MN ta được góc β. Cho biết x = 120 m, α = 30o và β = 20o . Chiều cao của tháp MN (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của mét) là
A. 113 m
B. 25 m
C. 101 m
D. 21,7 m
Advertisements (Quảng cáo)
Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn và hệ thức giữa cạnh và góc giúp giải tam giác vuông thuận lợi và nhanh chóng.
Ta có AH = BN = 120 m
tan α=MHAH, suy ra MH = tan α.AH=tan30o.120=40√3(m).
tan β=NHAH suy ra NH = tan β.AH=tan20o.120≈43,7(m).
Vậy MN = MH + NH ≈40√3+43,7≈113 m.
Chọn đáp án A.