Cho hệ phương trình {mx+9y=m+3x+my=2{mx+9y=m+3x+my=2.
Giải hệ phương trình đã cho trong mỗi trường hợp sau:
a) m=1m=1;
b) m=−3m=−3;
c) m=3m=3.
+ Thay giá trị của m vào hệ phương trình, ta thu được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Giải hệ phương trình vừa thu được đó bằng phương pháp cộng đại số ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
a) Với m=1m=1 ta có hệ phương trình: {x+9y=4x+y=2{x+9y=4x+y=2
Advertisements (Quảng cáo)
Trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình ta được: 8y=28y=2, suy ra y=14y=14.
Thay y=14y=14 vào phương trình thứ hai của hệ ta có: x+14=2x+14=2, suy ra x=74x=74.
Vậy với m=1m=1 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm (74;14)(74;14).
b) Với m=−3m=−3 ta có hệ phương trình: {−3x+9y=0x−3y=2{−3x+9y=0x−3y=2
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 3 ta được hệ phương trình {−3x+9y=03x−9y=6{−3x+9y=03x−9y=6.
Cộng từng vế hai phương trình của hệ phương trình mới ta được: 0x+0y=60x+0y=6. Không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ thức 0x+0y=60x+0y=6. Vậy với m=−3m=−3 thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Với m=3m=3 ta có hệ phương trình: {3x+9y=6x+3y=2{3x+9y=6x+3y=2
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 3 ta được hệ phương trình {3x+9y=63x+9y=6{3x+9y=63x+9y=6.
Trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình mới ta được: 0x+0y=00x+0y=0, hệ thức này thỏa mãn với mọi giá trị của x và y. Với y tùy ý, giá trị của x được tính bởi hệ thức x+3y=2x+3y=2, suy ra x=2−3yx=2−3y
Vậy với m=3m=3 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm (2−3y;y)(2−3y;y) với y∈R tùy ý.