Trang chủ Lớp 9 SBT Toán 9 - Kết nối tri thức Bài 3.21 trang 38 SBT Toán 9 – Kết nối tri thức...

Bài 3.21 trang 38 SBT Toán 9 - Kết nối tri thức tập 1: Sử dụng định nghĩa căn bậc ba của một số thực, tính giá trị của các biểu thức sau...

\({\left( {\sqrt[3]{a}} \right)^3} = \sqrt[3]{{{a^3}}} = a\). Lời giải bài tập, câu hỏi - Bài 3.21 trang 38 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 - Chương III. Căn bậc hai và căn bậc ba. Sử dụng định nghĩa căn bậc ba của một số thực, tính giá trị của các biểu thức sau: a) (sqrt[3]{{ - 27}} + 2sqrt[3]{{frac{1}{8}}} + 5sqrt[3]{{ - 0, 008}}); b) (sqrt[3]{{0, 001}} - 3sqrt[3]{{frac{8}{{125}}}} + 2sqrt[3]{{ - 64}})...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Sử dụng định nghĩa căn bậc ba của một số thực, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{ - 27}} + 2\sqrt[3]{{\frac{1}{8}}} + 5\sqrt[3]{{ - 0,008}}\);

b) \(\sqrt[3]{{0,001}} - 3\sqrt[3]{{\frac{8}{{125}}}} + 2\sqrt[3]{{ - 64}}\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

\({\left( {\sqrt[3]{a}} \right)^3} = \sqrt[3]{{{a^3}}} = a\).

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) \(\sqrt[3]{{ - 27}} + 2\sqrt[3]{{\frac{1}{8}}} + 5\sqrt[3]{{ - 0,008}} \)

\(= \sqrt[3]{{{{\left( { - 3} \right)}^3}}} + 2\sqrt[3]{{{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^3}}} + 5\sqrt[3]{{{{\left( { - 0,2} \right)}^3}}} \\= - 3 + 2.\frac{1}{2} + 5.\left( { - 0,2} \right) = - 3;\)

b) \(\sqrt[3]{{0,001}} - 3\sqrt[3]{{\frac{8}{{125}}}} + 2\sqrt[3]{{ - 64}} \)

\(= \sqrt[3]{{{{0,1}^3}}} - 3\sqrt[3]{{{{\left( {\frac{2}{5}} \right)}^3}}} + 2\sqrt[3]{{{{\left( { - 4} \right)}^3}}}\\ = 0,1 - 3.\frac{2}{5} - 8 = \frac{{ - 91}}{{10}}.\)

Advertisements (Quảng cáo)