Với A, B là các biểu thức không âm, ta có \(\sqrt A . \sqrt B = \sqrt {AB} \). Phân tích và giải - Bài 3.9 trang 34 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 - Chương III. Căn bậc hai và căn bậc ba. Không dùng MTCT, tính giá trị của các biểu thức sau: a) (sqrt {1frac{2}{3}} : sqrt {frac{1}{{15}}} ); b) (sqrt {4, 9} . sqrt {1;000} )...
Không dùng MTCT, tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(\sqrt {1\frac{2}{3}} :\sqrt {\frac{1}{{15}}} \);
b) \(\sqrt {4,9} .\sqrt {1\;000} \).
+ Với A, B là các biểu thức không âm, ta có \(\sqrt A .\sqrt B = \sqrt {AB} \).
Advertisements (Quảng cáo)
+ \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|\) với mọi biểu thức A.
a) \(\sqrt {1\frac{2}{3}} :\sqrt {\frac{1}{{15}}} = \sqrt {\frac{5}{3}:\frac{1}{{15}}} = \sqrt {\frac{5}{3}.3.5} = \sqrt {{5^2}} = 5\);
b) \(\sqrt {4,9} .\sqrt {1\;000} = \sqrt {4,9.1\;000}\)
\(= \sqrt {4\;900} = \sqrt {{{70}^2}} = 70\).