Trang chủ Lớp 9 SGK Toán 9 - Cánh diều Bài 2 trang 64 Toán 9 tập 2 – Cánh diều: Trong...

Bài 2 trang 64 Toán 9 tập 2 - Cánh diều: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?...

Nhớ lại cách nhẩm nghiệm trong trường hợp đặc biệt của phương trình bậc hai. Lời giải bài tập, câu hỏi bài tập 2 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều - Bài 3. Định lí Viète. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = \frac{c}{a}.\)

b) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = - 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = \frac{c}{a}.\)

c) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = - 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = - \frac{c}{a}.\)

Advertisements (Quảng cáo)

d) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = - \frac{c}{a}.\)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Nhớ lại cách nhẩm nghiệm trong trường hợp đặc biệt của phương trình bậc hai.

Answer - Lời giải/Đáp án

Chọn đáp án a) và c).

Advertisements (Quảng cáo)