Xét vế trái dựa vào Với số a không âm, ta có:\(\sqrt {{a^2}} = a\) và Với số thực a ta có. Vận dụng kiến thức giải bài tập 4 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 3. Đẳng thức nào sau đây không đúng? A. \(\sqrt {16} + \sqrt {144} = 16\)B. \(\sqrt {0, 64} . \sqrt 9 = 2, 4\)C. \(\sqrt {{{( - 18)}^2}} : \sqrt {{6^2}} = 3\)D...
Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. \(\sqrt {16} + \sqrt {144} = 16\)
B. \(\sqrt {0,64} .\sqrt 9 = 2,4\)
C. \(\sqrt {{{( - 18)}^2}} :\sqrt {{6^2}} = 3\)
D. \(\sqrt {{{( - 3)}^2}} - \sqrt {{7^2}} = - 10\)
- Xét vế trái dựa vào Với số a không âm, ta có:\(\sqrt {{a^2}} = a\) và
Advertisements (Quảng cáo)
Với số thực a ta có: \(\sqrt[3]{{{a^3}}} = a\)
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
A. \(\sqrt {16} + \sqrt {144} = 4 + 12 = 16\) (Đúng)
B. \(\sqrt {0,64} .\sqrt 9 = 0,8.3 = 2,4\)(Đúng)
C. \(\sqrt {{{( - 18)}^2}} :\sqrt {{6^2}} = 18:6 = 3\) (Đúng)
D. \(\sqrt {{{( - 3)}^2}} - \sqrt {{7^2}} = 3 - 7 = - 4 \ne - 10\) (Sai)
Vậy chọn đáp án D.