Trang chủ Lớp 9 SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 6, 7 Toán 9 Chân trời sáng tạo...

Giải mục 1 trang 6, 7 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Các giá trị x=3,x=52 có phải là nghiệm của phương trình không?...

Giải và trình bày phương pháp giải HĐ1, TH1, TH2, VD1 mục 1 trang 6, 7 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. Cho phương trình (left( {x + 3} right)left( {2x - 5} right) = 0). a) Các giá trị (x = - 3, x = frac{5}{2}) có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?...

Hoạt động1

Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 6

Cho phương trình (x+3)(2x5)=0.

a) Các giá trị x=3,x=52 có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?

b) Nếu số x0 khác 3 và khác 52 thì x0 có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Thay các giá trị của x vào phương trình đã cho để kiểm tra xem chúng có phải là nghiệm của phương trình hay không?

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Với x=3, ta có: (x+3)(2x5)=(3+3)(2x5)=0.(2x5)=0.

Với x=52, ta có: (x+3)(2x5)=(x+3)(2.525)=(x+3).0=0.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=3x=52.

b) Nếu số x0 khác -3 và khác 52 thì x0 không phải là nghiệm của phương trình.


Thực hành1

Trả lời câu hỏi Thực hành 1 trang 7

Giải các phương trình:

a) (x7)(5x+4)=0;

b) (2x+9)(23x5)=0.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Để giải phương trình (a1x+b1)(a2x+b2)=0, ta giải hai phương trình a1x+b1=0a2x+b2=0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có: (x7)(5x+4)=0

x7=0 hoặc 5x+4=0

x=7 hoặc x=45.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=7x=45.

b) Ta có: (2x+9)(23x5)=0

2x+9=0 hoặc 23x5=0

2x=9 hoặc 23x=5

x=92 hoặc x=152.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=92x=152.


Thực hành2

Trả lời câu hỏi Thực hành 2 trang 7

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình:

a) 2x(x+6)+5(x+6)=0;

b) x(3x+5)6x10=0.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Để giải phương trình (a1x+b1)(a2x+b2)=0, ta giải hai phương trình a1x+b1=0a2x+b2=0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có: 2x(x+6)+5(x+6)=0

(x+6)(2x+5)=0

x+6=0 hoặc 2x+5=0

x=6 hoặc x=52.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=6x=52.

b) Ta có: x(3x+5)6x10=0

x(3x+5)2(3x+5)=0

(3x+5)(x2)=0

3x+5=0 hoặc x2=0

x=53 hoặc x=2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=53x=2.


Vận dụng1

Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 7

Độ cao h (mét) của một quả bóng gôn sau khi được đánh t giây được cho bởi công thức h=t(205t). Có thể tính được thời gian bay của quả bóng kể từ khi được đánh đến khi chạm đất không?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Để giải phương trình (a1x+b1)(a2x+b2)=0, ta giải hai phương trình a1x+b1=0a2x+b2=0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Answer - Lời giải/Đáp án

Khi quả bóng gôn chạm đất thì độ cao của nó so với mặt đất là 0 (mét) nên h=0.

Khi đó ta có: 0=t(205t)

t=0 hoặc 205t=0

t=0 hoặc 5t=20

t=0 hoặc t=4.

Vì quả bóng gôn đã được đánh đi và chạm đất nên t0 suy ra t=4 thỏa mãn đề bài.

Vậy thời gian bay của quả bóng kể từ khi được đánh đến khi chạm đất là 4 giây.

Advertisements (Quảng cáo)