Với hai biểu thức A và B không âm, ta có: √A.B=√A.√B. + Với các biểu thức A, B. Phân tích và giải bài tập 3.29 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Ôn tập chương 3. Chứng minh các đẳng thức sau: a) (frac{{xsqrt y + ysqrt x }}{{sqrt {xy} }}: frac{1}{{sqrt x - sqrt y }} = x - y) với x...
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) x√y+y√x√xy:1√x−√y=x−y với x, y dương và x≠y
b) a(a−b)2√25a4(a−b)4=5a3 với a≠b
c) 1√z−2−1√z+2=4z−4 với z≥0 và z≠4
a) + Với hai biểu thức A và B không âm, ta có: √A.B=√A.√B.
Advertisements (Quảng cáo)
+ Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,B≥0 và A≠B, ta có: C√A−√B=C(√A+√B)A−B.
b) Với mọi biểu thức đại số A, ta có: √A2=|A|.
c) Thực hiện phép trừ hai phân thức với mẫu thức chung là (√z+2)(√z−2).
a) x√y+y√x√xy:1√x−√y=√xy(√x+√y)√xy:√x+√y(√x)2−(√y)2=(√x+√y).x−y√x+√y=x−y (đpcm)
b) a(a−b)2√25a4(a−b)4=a(a−b)2√[5a2(a−b)2]2=a.5a2(a−b)2(a−b)2=5a3 (đpcm)
c) 1√z−2−1√z+2=√z+2−√z+2(√z+2)(√z−2)=4z−4 (đpcm)