Trang chủ Lớp 4 Toán lớp 4 (sách cũ) Bài 1,2,3,4 Tiết 110 trang 122 sgk Toán 4, Bài 1, 2...

Bài 1,2,3,4 Tiết 110 trang 122 sgk Toán 4, Bài 1, 2 So sánh phân số Bài 3. So sánh hai phân số có cùng tử sốBài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn...

Bài 1, 2 So sánh phân số Bài 3. So sánh hai phân số có cùng tử sốBài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 Tiết 110 trang 122 sgk Toán 4 - Luyện tập trang 122 SGK Toán lớp 4

Bài 1. So sánh hai phân số:

a) \(\frac{5}{8}\) và \(\frac{7}{8}\)   b) \(\frac{15}{25}\) và \(\frac{4}{5}\)   c)   \(\frac{9}{7}\) và \(\frac{9}{8}\)   d) \(\frac{11}{20}\) và \(\frac{6}{10}\)

a) \(\frac{5}{8}\)  <  \(\frac{7}{8}\)  

b) Rút gọn phân số : \(\frac{15}{25}\) = \(\frac{15 : 5}{25 : 5}= \frac{3}{5}\)

\(\frac{3}{5}\) < \(\frac{4}{5}\), vậy \(\frac{15}{25}\) < \(\frac{4}{5}\)

c) Quy đồng  mẫu số hai phân số \(\frac{9}{7}\) và \(\frac{9}{8}\)  

\(\frac{9}{7}= \frac{9 X8}{7X8}=\frac{72}{56}\);           \(\frac{9}{8}= \frac{9 X7}{8X7}=\frac{63}{56}\)

Vì 72 > 63

nên \(\frac{9}{7}\) > \(\frac{9}{8}\)  

d) Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{11}{20}\) và \(\frac{6}{10}\)

\(\frac{6}{10}= \frac{6 X2}{10X2}=\frac{12}{20}\) ; giữ nguyên \(\frac{11}{20}\)

Vì 12 < 12 nên \(\frac{11}{20}\) < \(\frac{6}{10}\)

Bài 2. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:

 \(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\)     

a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) 

\(\frac{8}{7}= \frac{8X8}{7X8}=\frac{64}{56}\); \(\frac{7}{8}= \frac{7X8}{8X7}=\frac{56}{56}\)

Vì 64 > 56

Nên \(\frac{8}{7}\)  > \(\frac{7}{8}\) 

Cách 2: Ta có : \(\frac{8}{7}\) > 1; \(\frac{7}{8}\) < 1

Nên \(\frac{8}{7}\)  > \(\frac{7}{8}\) 

Bài 3. So sánh hai phân số có cùng tử số:

a) Ví dụ: So sánh \(\frac{4}{5}\) và \(\frac{4}{7}\)

Ta có: \(\frac{4}{5}= \frac{4X7}{5X7}=\frac{28}{35}\) và \(\frac{4}{7}= \frac{4X5}{7X5}=\frac{20}{35}\)

Vì 28 > 20 nên \(\frac{4}{5}\)  >\(\frac{4}{7}\)

Nhận xét:

Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

b) So sánh hai phân số: \(\frac{9}{11}\) và \(\frac{9}{14}\)    ; \(\frac{8}{9}\) và \(\frac{8}{11}\)

Giải

Ta có: \(\frac{9}{11}\) >  \(\frac{9}{14}\)    ; \(\frac{8}{9}\)  > \(\frac{8}{11}\)

Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

a) \(\frac{6}{7};\frac{4}{7};\frac{5}{7}\)                          b) \(\frac{2}{3};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\)

a) Ta có các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\frac{4}{7};\frac{5}{7};\frac{6}{7}\)

b) Quy đồng mẫu số ba phân số \(\frac{2}{3};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\), chọn mẫu số chung là:12

\(\frac{2}{3}=\frac{2X4}{3X4}=\frac{8}{12}\); \(\frac{5}{6}=\frac{5X2}{6X2}=\frac{10}{12}\); \(\frac{3}{4}=\frac{3X3}{4X3}=\frac{9}{12}\)

Vì 3 < 8 <9

Nên các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\frac{2}{3}; \frac{3}{4};\frac{5}{6}\)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 4 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây: