Tung một đồng xu hai lần liên tiếp
a) Xác suất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” là:
A. 12 B. 14 C. 34 D. 13
b) Xác suất của biến cố “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp là:
A. 12 B. 14 C. 34 D. 13
c) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp” là:
A. 12 B. 14 C. 34 D. 13
d) Xác suất của biến cố “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” là:
A. 12 B. 14 C. 34 D. 13
Xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu P(A) được xác định bởi công thức: P(A)=n(A)n(Ω), trong đó n(A) và n(Ω) lần lượt là kí hiệu số phần tử của tập A và Ω
Advertisements (Quảng cáo)
Tung đồng xu 2 lần liên tiếp
⇒Ω={SN;SS;NS;NN}⇒n(Ω)=4
a) “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” ⇒A={SN;NS}⇒n(A)=2
⇒P(A)=n(A)n(Ω)=24=12
Chọn A.
b) “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp” ⇒A={SS}⇒n(A)=1
⇒P(A)=n(A)n(Ω)=14
Chọn B.
c) “Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp” ⇒A={SN;SS}⇒n(A)=2
⇒P(A)=n(A)n(Ω)=24=12
Chọn A.
d) “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” ⇒A={SN;NS}⇒n(A)=2
⇒P(A)=n(A)n(Ω)=24=12
Chọn A.