Cho tam giác OAB vuông cân, với OA=OB=a. Hãy xác định độ dài của các vectơ sau →OA+→OB,→OA−→OB,→OA+2→OB,2→OA−3→OB.
- Gọi D là điểm đối xứng với O qua B, F là điểm đối xứng với B qua D và G là điểm đối xứng với O qua A.
- Vẽ hình vuông OACB và hình chữ nhật OAED
+) Theo quy tắc hình bình hành, →OA+→OB=→OC với C là đỉnh thứ tư của hình bình hành OACB
Ta có: tứ giác OACB là hình bình hành
mặt khác ΔOAB vuông cân tại A
nên tứ giác OACB là hình bình hành
⇒ |→OC|=OC=√OA2+OB2=√a2+a2=a√2
+) Ta có: →OA−→OB=→BA
Xét ΔOAB vuông cân tại A có:
Advertisements (Quảng cáo)
⇒ |→AB|=AB=√OA2+OB2=√a2+a2=a√2
+) Gọi điểm D là điểm đối xứng với O qua B
⇒ 2→OB=→OD và OD=2a.
Theo quy tắc hình bình hành, ta có: →OA+2→OB=→OA+→OD=→OE với E là điểm thứ tư của hình bình hành OAED
Ta có: tứ giác OAED là hình bình hành
Mặt khác ^DOA=90∘
Nên tứ giác OAED là hình chữ nhật
Xét hình chữ nhật OAED có:
⇒ |→OE|=OE=√OA2+OD2=√a2+(2a)2=a√5
+) Lấy điểm F đối xứng với B qua D và G đối xứng với O qua A
⇒ 2→OA=→OG, 3→OB=→OF, OG=2a,OF=3a
Ta có: 2→OA−3→OB=→OG−→OF=→FG
Xét ΔOFG vuông tại O có:
⇒ |→FG|=FG=√OF2+OG2=√(3a)2+(2a)2=a√13