Vẽ đồ thị mỗi hàm số sau, từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình tương ứng
a) y=x2−3x+2 và bất phương trình x2−3x+2≥0
b) y=x2−x−6 và bất phương trình x2−x−6<0
a) y=x2−3x+2 và bất phương trình x2−3x+2≥0
+) Vẽ đồ thị
Ta có: a = 1 > 0 nên parabol có bề lõm quay lên trên. Đỉnh I(32;−14). Trục đối xứng x=32
Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; 2) và đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ là x = 1 và x = 2
Advertisements (Quảng cáo)
+) Giải BPT x2−3x+2≥0
Từ đồ thị ta thấy với x ≤ 1 hoặc x ≥ 2 thì đồ thị hàm số y=x2−3x+2 nằm phía trên trục hoành.
Vậy tập nghiệm của BPT x2−3x+2≥0 là (−∞;1]∪[2;+∞)
b) y=x2−x−6 và bất phương trình x2−x−6<0
+) Vẽ đồ thị
Ta có: a = 1 > 0 nên parabol có bề lõm quay lên trên. Đỉnh I(12;−254). Trục đối xứng x=12
Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; -6) và đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ là x = 3 và x = -2
+) Giải BPT x2−x−6<0
Từ đồ thị ta thấy với -2 < x < 3 thì đồ thị hàm số y=x2−x−6 nằm phía dưới trục hoành.
Vậy tập nghiệm của BPT x2−x−6<0 là (−2;3)