Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị : nghìn đồng).
a. Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp gồm 10 lớp. Lớp đầu tiên là đoạn [0 ; 99], lớp thứ hai là đoạn [100 ; 199], … (Độ dài mỗi đoạn là 99).
b. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số sinh viên mua sách từ 500 ngàn đồng trở lên ?
c. Xét tốp 30% số sinh viên dùng nhiều tiền để mua sách nhất. Người mua ít nhất trong nhóm này mua hết bao nhiêu ?
Lớp |
Tần số |
Tần suất (%) |
\(\left[ {0;99} \right]\) |
9 |
22,5 |
\(\left[ {100;199} \right]\) |
6 |
15,0 |
\(\left[ {200;299} \right]\) |
6 |
15,0 |
\(\left[ {300;399} \right]\) |
6 |
15,0 |
\(\left[ {400;499} \right]\) |
5 |
Advertisements (Quảng cáo) 12,5 |
\(\left[ {500;599} \right]\) |
2 |
5,0 |
\(\left[ {600;699} \right]\) |
1 |
2,5 |
\(\left[ {700;799} \right]\) |
3 |
7,5 |
\(\left[ {800;899} \right]\) |
1 |
2,5 |
\(\left[ {900;999} \right]\) |
1 |
2,5 |
|
N = 40 |
|
b. Nhìn vào bảng trên ta tính được tỉ lệ sinh viên mua từ 500 ngàn trở lên là:
5% + 2,5% + 2,5% + 2,5% + 7,5% = 20%
c. Xét tốp 30% số sinh viên mua nhiều tiền nhất. Nhóm này có \(40 \times \frac{{30}}{{100}} = 12\) sinh viên. Có tám sinh viên tiêu từ 500 ngàn trở lên. Ta cần chọn thêm bốn sinh viên nữa trong nhóm thứ 5, nhóm tiêu tiền trong đoạn \(\left[ {400;499} \right];\) năm số liệu trong nhóm này là 498 ; 489 ; 440 ; 425 và 404. Do đó, người mua ít nhất là 425 nghìn đồng.